will not make the same mistakes that you did and
I will not let myself
Cause my heart so much misery
I will not break the way you did,
You fell so hard
I've learned the hard way
To never let it get that far
Because of you
I never stray too far from the sidewalk
Because of you
I learned to play on the safe side so I don't get hurt
Because of you
I find it hard to trust not only me, but everyone around me
Because of you
I am afraid
I lose my way
And it's not too long before you point it out
I can not cry
Because I know that's weakness in your eyes
I'm forced to fake
A smile, a laugh everyday of my life
My heart can't possibly break
When it wasn't even whole to start with
Because of you
I never stray too far from the sidewalk
Because of you
I learned to play on the safe side so I don't get hurt
Because of you
I find it hard to trust not only me, but everyone around me
Because of you
I am afraid
I watched you die
I heard you cry every night in your sleep
I was so young
You should have known better than to lean on me
You never thought of anyone else
You just saw your pain
And now I cry in the middle of the night
For the same damn thing
Because of you
I never stray too far from the sidewalk
Because of you
I learned to play on the safe side so I don't get hurt
Because of you
I try my hardest just to forget everything
Because of you
I don’t know how to let anyone else in
Because of you
I’m ashamed of my life because it’s empty
Because of you
I am afraid
Because of you
ah ha ah
Because of you
http://www.youtube.com/watch?v=s-NnWHOUuKw
Bonus
I'll never stop loving you-Britney
From The Bottom Of My Broken Heart
http://www.youtube.com/watch?v=O39B4gf2ftA&feature=related
http://www.youtube.com/watch?v=yO7GL3ofXRE
Wednesday, January 28, 2009
Friday, January 23, 2009
Thursday, January 15, 2009
Một số tiện ích dành cho PS2
Sở hữu một máy chơi game, ít nhiều các bạn đều mong muốn khai thác hết sức mạnh và những ưu thế mà nó đem lại hơn là việc chơi game đơn thuần. Vì vậy xin giới thiệu vài chương trình, trước tiên là của PS2 một trong những console đang thịnh hành hiện nay.
1. Free HD Loader 3.3
Đây là chương trình dùng để nạp trò chơi từ những máy PS2 có gắn ổ cứng (PS2 loại dầy), giúp tăng tuổi thọ mắt đọc DVD của PS2. Điều này khá cần thiết nếu bạn muốn console của mình lâu bền và quan trọng nhất là PS2 dầy đã không còn sản xuất, thay thế mắt đọc vừa đắt tiền (1tr đồng) lại có thể khó tìm linh kiện.
HDLoader 3.3 này có giao diện tiếng Đức chứ không phải tiếng Anh như các bản hiện nay, nhưng có ưu điểm là Load và Dump game khá nhanh nên xin giới thiệu cùng các bạn.
Download http://www.backupscene.com/dload.php?action=file&file_id=65
Chú ý với bản tiếng Anh: menu Option là 1 Play - 2 Install - 3 Remove - 4 Rename, với bản tiếng Đức này bạn theo thứ tự trên mà làm. Tuy nhiên nếu cần chép game thì không phải dump trực tiếp bằng HDLoader mà hãy dùng chương trình dưới đây
2. HDL Dump 0.8.5 Gui
HDL Dump hỗ trợ việc copy game PS2 từ đĩa DVD vào ổ cứng của PS2, ổ cứng này phải được gắn trước vào máy PS2, được boot từ HDLoader và format cũng bằng chính HDLoader (bản nào cũng được).
Download http://hdldump.ps2-scene.org/hdl_dumx-0.8.5.zip
Chú ý: để chép game, bạn mang ổ cứng đã format dành cho PS2 gắn vào máy tính, gắn trực tiếp vô IDE hay nối qua board USB gắn ngoài cho ổ cứng cũng được. Lúc này máy tính sẽ nhận diện ổ cứng PS2, nhưng bạn sẽ không thấy ổ đĩa nào hiển thị thêm trong "my computer" vì partition ổ PS2 đã được ẩn đi.
Chạy chương trình HDL Dump, nếu ổ PS2 đã nối vào máy tính, nó sẽ hiện lên trong bảng "Connected Playstation 2" là hdd1 hoặc hdd2 (hdd0 là ổ cứng máy tính, ct sẽ không đụng đến)
Còn nếu PS2 có cắm cáp mạng qua hub/switch thì bạn chỉ việc đánh địa chỉ IP của con PS2 rồi nhấn attach, tiến hành dump từ ổ DVDRom của bạn qua mạng Lan truyền vào ổ cứng của PS2. Tuy nhiên nếu làm cách này cần boot PS2 bằng file hdld_svr.elf rồi mới connect bằng HDL dump được, và cách này tôi chưa thử lần nào.
Những Option còn lại khá dễ: Install Game để bạn chép game vào ổ cứng và Browse and Delete để xem hoặc xóa bớt những game không cần.
Phần Source thì có thể bung từ file ISO hoặc từ ổ CD/DVD xuống ổ cứng, nhớ đặt tên game trong ô Name, phần còn lại ct tự xác định cho mình. Sau hết nhấn Install và ngồi chờ khỏang 10p (với dung lượng game trên 4 GB) là xong.
http://hdldump.ps2-scene.org/install_mode_new.png
3. USB Advance:
Tương tự HDLoader, ct này dành cho máy PS2 Slim có gắn ổ cứng ngoài qua cổng USB nạp game từ ổ cứng để duy trì tuổi thọ PS2 Slim.
Download http://www.backupscene.com/dload.php?action=file&file_id=40
4. MC Manager 1.0:
Chương trình này dùng để quản lý, sao chép, đổi tên các file save từ Memorycard sang ổ cứng PS2 hoặc ổ FashUSB và ngược lại, có hỗ trợ bàn phím USB giúp nhập dữ liệu nhanh chóng.
Download http://www.backupscene.com/dload.php?action=file&file_id=18
5. PS2 Reality Media Player:
Nghe tên chắc bạn cũng biết đây là một chương trình đa phương tiện dành riêng cho PS2, bao gồm xem phim (Divx), nghe nhạc (MP3, OGG), xem hình JPEG, .... với giao diện đẹp nhìn bắt mắt.
Download http://utilities.psxforum.com/mediaplayer.rar
6. PC2 VIC
Giả lập PS2 thành một máy tính đời cũ, hỗ trợ bàn phím USB và chuột, chỉ có tính tham khảo chứ không dùng được gì.
Download http://ps2vic.sourceforge.net/?page=Introduction
7. SNES Station
Bạn nào yêu thích những game cũ trên hệ Super Nintendo dùng ct này để giả lập PS2 thành SNES chơi những game tuyệt vời thời "nguyên thủy" có nội dung sâu sắc khó quên.
Download http://snes-station.gamebase.ca/downloads.htm
Tất cả các file trên sau khi download về và upzip ra:
Nếu thấy file có đuôi .cue, .bin, .img thì đó là file Image, bạn hãy burn file đó ra đĩa CD
Nếu có các tập tin .CNF , .ELF, .44 thì dùng trình ghi đĩa tạo một đĩa Data CD mới, sau đó nhét tất cả các tập tin trong gói vừa bung vào đó rồi burn ra đĩa.
http://forum.gamevn.com/archive/index.php/t-205116.html
1. Free HD Loader 3.3
Đây là chương trình dùng để nạp trò chơi từ những máy PS2 có gắn ổ cứng (PS2 loại dầy), giúp tăng tuổi thọ mắt đọc DVD của PS2. Điều này khá cần thiết nếu bạn muốn console của mình lâu bền và quan trọng nhất là PS2 dầy đã không còn sản xuất, thay thế mắt đọc vừa đắt tiền (1tr đồng) lại có thể khó tìm linh kiện.
HDLoader 3.3 này có giao diện tiếng Đức chứ không phải tiếng Anh như các bản hiện nay, nhưng có ưu điểm là Load và Dump game khá nhanh nên xin giới thiệu cùng các bạn.
Download http://www.backupscene.com/dload.php?action=file&file_id=65
Chú ý với bản tiếng Anh: menu Option là 1 Play - 2 Install - 3 Remove - 4 Rename, với bản tiếng Đức này bạn theo thứ tự trên mà làm. Tuy nhiên nếu cần chép game thì không phải dump trực tiếp bằng HDLoader mà hãy dùng chương trình dưới đây
2. HDL Dump 0.8.5 Gui
HDL Dump hỗ trợ việc copy game PS2 từ đĩa DVD vào ổ cứng của PS2, ổ cứng này phải được gắn trước vào máy PS2, được boot từ HDLoader và format cũng bằng chính HDLoader (bản nào cũng được).
Download http://hdldump.ps2-scene.org/hdl_dumx-0.8.5.zip
Chú ý: để chép game, bạn mang ổ cứng đã format dành cho PS2 gắn vào máy tính, gắn trực tiếp vô IDE hay nối qua board USB gắn ngoài cho ổ cứng cũng được. Lúc này máy tính sẽ nhận diện ổ cứng PS2, nhưng bạn sẽ không thấy ổ đĩa nào hiển thị thêm trong "my computer" vì partition ổ PS2 đã được ẩn đi.
Chạy chương trình HDL Dump, nếu ổ PS2 đã nối vào máy tính, nó sẽ hiện lên trong bảng "Connected Playstation 2" là hdd1 hoặc hdd2 (hdd0 là ổ cứng máy tính, ct sẽ không đụng đến)
Còn nếu PS2 có cắm cáp mạng qua hub/switch thì bạn chỉ việc đánh địa chỉ IP của con PS2 rồi nhấn attach, tiến hành dump từ ổ DVDRom của bạn qua mạng Lan truyền vào ổ cứng của PS2. Tuy nhiên nếu làm cách này cần boot PS2 bằng file hdld_svr.elf rồi mới connect bằng HDL dump được, và cách này tôi chưa thử lần nào.
Những Option còn lại khá dễ: Install Game để bạn chép game vào ổ cứng và Browse and Delete để xem hoặc xóa bớt những game không cần.
Phần Source thì có thể bung từ file ISO hoặc từ ổ CD/DVD xuống ổ cứng, nhớ đặt tên game trong ô Name, phần còn lại ct tự xác định cho mình. Sau hết nhấn Install và ngồi chờ khỏang 10p (với dung lượng game trên 4 GB) là xong.
http://hdldump.ps2-scene.org/install_mode_new.png
3. USB Advance:
Tương tự HDLoader, ct này dành cho máy PS2 Slim có gắn ổ cứng ngoài qua cổng USB nạp game từ ổ cứng để duy trì tuổi thọ PS2 Slim.
Download http://www.backupscene.com/dload.php?action=file&file_id=40
4. MC Manager 1.0:
Chương trình này dùng để quản lý, sao chép, đổi tên các file save từ Memorycard sang ổ cứng PS2 hoặc ổ FashUSB và ngược lại, có hỗ trợ bàn phím USB giúp nhập dữ liệu nhanh chóng.
Download http://www.backupscene.com/dload.php?action=file&file_id=18
5. PS2 Reality Media Player:
Nghe tên chắc bạn cũng biết đây là một chương trình đa phương tiện dành riêng cho PS2, bao gồm xem phim (Divx), nghe nhạc (MP3, OGG), xem hình JPEG, .... với giao diện đẹp nhìn bắt mắt.
Download http://utilities.psxforum.com/mediaplayer.rar
6. PC2 VIC
Giả lập PS2 thành một máy tính đời cũ, hỗ trợ bàn phím USB và chuột, chỉ có tính tham khảo chứ không dùng được gì.
Download http://ps2vic.sourceforge.net/?page=Introduction
7. SNES Station
Bạn nào yêu thích những game cũ trên hệ Super Nintendo dùng ct này để giả lập PS2 thành SNES chơi những game tuyệt vời thời "nguyên thủy" có nội dung sâu sắc khó quên.
Download http://snes-station.gamebase.ca/downloads.htm
Tất cả các file trên sau khi download về và upzip ra:
Nếu thấy file có đuôi .cue, .bin, .img thì đó là file Image, bạn hãy burn file đó ra đĩa CD
Nếu có các tập tin .CNF , .ELF, .44 thì dùng trình ghi đĩa tạo một đĩa Data CD mới, sau đó nhét tất cả các tập tin trong gói vừa bung vào đó rồi burn ra đĩa.
http://forum.gamevn.com/archive/index.php/t-205116.html
Hướng dẫn hoàn chỉnh Dynasty Warriors 6 Ver.Eng
http://forum.gamevn.com/showthread.php?t=500411
Cứ sử dụng 2 char là Liu Bei và Xiao Qiao có Lady Luck, cưỡi 2 con ngựa có skill cuối trận đc thêm 1 con ngựa đã là 2 con rồi. Chơi màn Guan Du hoặc Fan rồi dùng Special của Xiao phóng thẳng ra kill tướng chính , Ps2 kia đi phá thùng gỗ ăn yên ngựa, cuối trận đc đến 3 yên. Làm như thế khoảng 10 đến 20 lần may mắn thì sẽ đc.
đầu 200 9 lại 1 bản DW 6 nữa đấy là bản DW6 Empire
Muốn kiếm ngựa ngon phải dùng người có skill tìm ngựa , như Liu Bei, Zhen Ji, Xiao Qiao,Guan Ping ,Yuan Shao -Viên Thiệu.Muốn luyện ngựa thì cần nhân vật có skill luyện ngựa , như Guan Yu , Lu Bu , Ma Chao.Tốt nhất nên đi master .Hệ nào thì không biết , nhưng độ khó khác nhau thì EXP cũng khác nhau .Còn muốn mở ra cấp Chaos thì hình như là hoàn thành story mode của Lu Bu
Tìm được cái này trên mạng, post cho ai muốn biết tên tiếng việt của các nhân vật trong DW giống mình
Shu -- Thục
Liu Bei -- Lưu Bị
Guan Yu -- Quan Vũ
Zhang Fei -- Trương Phi
Zhuge Liang-- Gia Cát Lượng
Pang Tong -- Bàng thống
Ma Chao -- Mã Siêu
Huang Zhong -- Hoàng Thông
Wei Yan -- Nguỵ Diên
Guan Ping -- Quan Bình
Yue Ying -- Uyển Trinh (vợ Gia Cát)
Wei -- Nguỵ
Cao Cao -- Tào Tháo
Xia Hou Dun -- Hạ Hầu Đôn
Si Ma Yi -- Tư Mã Ý
Xia Hou Yuan -- Hạ Hầu Uyên
Cao Pi -- Tào Phi
Cao Ren -- Tào Chân
Cao Hong -- Tào Hồng
Zhang He -- Trương Cáp
Zhang Liao -- Trương Liêu
Zhang Liang -- Trương Giác
Xu Zhu -- Hứa Chử
Xu Huang -- Từ Hoàng
Zhen Ji -- Chân Thị
Wu -- Ngô
Sun Jian -- Tôn Kiên
Sun Ce -- Tôn Sách
Sun Quan -- Tôn Quyền
Sun Shang Xiang -- Tôn Thượng Hương
Zhou Yu -- Chu Du
Xiao Qiao -- Tiểu Kiều
Da Qiao -- Đại Kiều
Zhou Tai -- Chu Thái
Lu Meng -- Lã Mông
Lu Xun -- Lục Tốn
Huang Gai -- Hoàng Cái
Gan Ning -- Cam Ninh
Ling Tong -- Lăng Thống
Ngoài ra còn một số nhân vật khác:
Yuan Shao -- Viên Thiệu
Dong Zhou -- Đổng Trác
Lu Bu -- Lã Bố
Diao Chan -- Điêu Thuyền
Meng Hou -- Mạnh Hoạch
Liu Zhang -- Lưu Trương
Liu Bao -- Lưu Biểu
battle of he fei và battle of he fei castle là hai trận khác nhau
Bạn có thể vào Camp kiểm tra bảng skill của các char, Guan Ping cũng có Lady Luck đó . Mà để farm ngựa thì Xiao Qiao vẫn thích nhất
Mình thì toàn dùng Lưu Bị chơi cấp master, đi màn quan độ. Máy 2 có skill lady luck ở nhà hưởng điểm
Cứ sử dụng 2 char là Liu Bei và Xiao Qiao có Lady Luck, cưỡi 2 con ngựa có skill cuối trận đc thêm 1 con ngựa đã là 2 con rồi. Chơi màn Guan Du hoặc Fan rồi dùng Special của Xiao phóng thẳng ra kill tướng chính , Ps2 kia đi phá thùng gỗ ăn yên ngựa, cuối trận đc đến 3 yên. Làm như thế khoảng 10 đến 20 lần may mắn thì sẽ đc.
đầu 200 9 lại 1 bản DW 6 nữa đấy là bản DW6 Empire
Muốn kiếm ngựa ngon phải dùng người có skill tìm ngựa , như Liu Bei, Zhen Ji, Xiao Qiao,Guan Ping ,Yuan Shao -Viên Thiệu.Muốn luyện ngựa thì cần nhân vật có skill luyện ngựa , như Guan Yu , Lu Bu , Ma Chao.Tốt nhất nên đi master .Hệ nào thì không biết , nhưng độ khó khác nhau thì EXP cũng khác nhau .Còn muốn mở ra cấp Chaos thì hình như là hoàn thành story mode của Lu Bu
Tìm được cái này trên mạng, post cho ai muốn biết tên tiếng việt của các nhân vật trong DW giống mình
Shu -- Thục
Liu Bei -- Lưu Bị
Guan Yu -- Quan Vũ
Zhang Fei -- Trương Phi
Zhuge Liang-- Gia Cát Lượng
Pang Tong -- Bàng thống
Ma Chao -- Mã Siêu
Huang Zhong -- Hoàng Thông
Wei Yan -- Nguỵ Diên
Guan Ping -- Quan Bình
Yue Ying -- Uyển Trinh (vợ Gia Cát)
Wei -- Nguỵ
Cao Cao -- Tào Tháo
Xia Hou Dun -- Hạ Hầu Đôn
Si Ma Yi -- Tư Mã Ý
Xia Hou Yuan -- Hạ Hầu Uyên
Cao Pi -- Tào Phi
Cao Ren -- Tào Chân
Cao Hong -- Tào Hồng
Zhang He -- Trương Cáp
Zhang Liao -- Trương Liêu
Zhang Liang -- Trương Giác
Xu Zhu -- Hứa Chử
Xu Huang -- Từ Hoàng
Zhen Ji -- Chân Thị
Wu -- Ngô
Sun Jian -- Tôn Kiên
Sun Ce -- Tôn Sách
Sun Quan -- Tôn Quyền
Sun Shang Xiang -- Tôn Thượng Hương
Zhou Yu -- Chu Du
Xiao Qiao -- Tiểu Kiều
Da Qiao -- Đại Kiều
Zhou Tai -- Chu Thái
Lu Meng -- Lã Mông
Lu Xun -- Lục Tốn
Huang Gai -- Hoàng Cái
Gan Ning -- Cam Ninh
Ling Tong -- Lăng Thống
Ngoài ra còn một số nhân vật khác:
Yuan Shao -- Viên Thiệu
Dong Zhou -- Đổng Trác
Lu Bu -- Lã Bố
Diao Chan -- Điêu Thuyền
Meng Hou -- Mạnh Hoạch
Liu Zhang -- Lưu Trương
Liu Bao -- Lưu Biểu
battle of he fei và battle of he fei castle là hai trận khác nhau
Bạn có thể vào Camp kiểm tra bảng skill của các char, Guan Ping cũng có Lady Luck đó . Mà để farm ngựa thì Xiao Qiao vẫn thích nhất
Mình thì toàn dùng Lưu Bị chơi cấp master, đi màn quan độ. Máy 2 có skill lady luck ở nhà hưởng điểm
Đĩa quang (CD, DVD, Blu-ray)
http://minhlinh36.blogspot.com/2008/10/dia-quang-cd-dvd-blu-ray.html
http://minhlinh36.blogspot.com/2008/08/blogger-luu-toan-bo-blog-ve-may-ban.html
Đĩa quang (CD, DVD, Blu-ray) là dạng thiết bị lưu trữ dữ liệu tháo lắp sử dụng các tính chất vật lý và năng lượng của ánh sáng cho quá trình ghi và đọc dữ liệu. Trái với một dạng lưu trữ dữ liệu khác cùng loại là đĩa từ thì đĩa quang tuy giới hạn hơn về dung lượng lưu trữ nhưng lại có nhiều ưu điểm về kích thước và giá thành sản xuất, do đó chúng được sử dụng rộng rãi trong thời gian hiện nay.
Vào những năm 1961 và 1969 thì David Paul Gregg(en) đã đăng ký các bằng phát minh sáng chế về đĩa quang (US Patent 3.430.966 và US Patent 4.893.297)[1][2], từ đó cho đến thời gian gần đây khi mà các đĩa CD và DVD còn sử dụng trên thị trường thì chúng đều sử dụng các bằng sáng chế trên. Những sự phát triển về các thiết bị đọc đĩa quang về sau này chỉ thay đổi phương thức làm việc, còn những nguyên lý cơ bản của đĩa quang vẫn tuân theo các sáng kiến trên.
Những người sử dụng máy tính có thể lầm tưởng rằng mục đích của đĩa quang là dành cho việc lưu trữ dữ liệu hoặc các phần mềm, nhưng nếu xem về lịch sử phát triển các loại đĩa quang sẽ thấy rằng các loạ đĩa quang được thống nhất phát triển dường như dành cho việc ghi âm và phát hành video. Các định dạng đĩa quang liên tục phát triển đã tạo ra sự hỗn loạn về các công nghệ và định dạng khác nhau khiến cho người sử dụng bối rối khi lựa chọn một loại máy phát đĩa quang có thể tương thích với nhiều loại đĩa. Nhằm tránh xé lẻ thị trường tiêu thụ đĩa và thương mại các loại máy phát đĩa quang thì các hãng đã cùng phải thống nhất các chuẩn chung và tương thích với các thiết bị khác nhau trên toàn thế giới. Trong sự thống nhất định dạng đó đã xảy ra một số trường hợp phải loại bỏ các công nghệ được coi là tốt hơn so với chuẩn được lựa chọn.
CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Đĩa quang, theo đúng như tên gọi của nó, đã sử dụng tính chất quang học để lưu trữ dữ liệu. Khi làm việc với ánh sáng thì chúng không có sự tiếp xúc trực tiếp giữa đầu đọc dữ liệu và bề mặt đĩa, do đó đĩa quang thường là bền nếu như chúng không bị tác động bởi yếu tố môi trường.
Có một nguyên lý về ánh sáng như sau nếu như chúng chiếu vào bề mặt của một vật nào đó: có thể bị hấp thụ hoặc phản xạ lại (một phần hoặc toàn phần đối với cả hai trường hợp). Nếu như có một vật chuyển động thay đổi trạng thái hấp thụ hoặc phản xạ ánh sáng qua một nguồn phát ánh sáng cố định thì chúng ta sẽ đọc được trạng thái phản xạ lại ánh sáng hoặc không phản xạ lại ánh sáng theo đúng tình trạng của vật chuyển động đó. Đĩa quang vận dụng tính chất phản xạ ánh sáng nêu trên để chứa các dữ liệu tại bề mặt đĩa thông qua sự phản xạ/không phản xạ.
Bề mặt làm việc được phóng đại của một đĩa CD-ROM
Nguyên lý làm việc của đĩa quang và cấu tạo
ĐĨA LASER
Đĩa Laser là những thế hệ đầu tiên của đĩa quang. Được hãng Philips giới thiệu ra thị trường vào năm 1978 tại Alantic. Những năm sau đó thì tại Hoa Kỳ và Nhật Bản cũng được khá nhiều người sử dụng chúng mặc dù đĩa CD với kích thước nhỏ hơn đã ra đời sau nó khoảng 4 năm.
Một đặc điểm đáng lưu ý ở đĩa Laser là những phiên bản đầu tiên của chúng thì hoàn toàn chứa các tín hiệu dạng tương tự, do đó chất lượng của âm thanh/video trên đĩa Laser có chất lượng cao hơn so với một số loại đĩa ra đời sau nó.
[Một đĩa Laser (bên trái) có kích thước khá lớn so với loại đĩa CD/DVD 12 cm (bên phải)]
Đến năm 1980 thì chuẩn đĩa CD-DA ra đời, chúng được chuẩn hoá với Định dạng Sách đỏ (Red Book) (chúng có tên như vậy bởi vì toàn bộ các tài liệu liên quan được chứa trong một cuốn sách có bìa màu đỏ ^^). Sự chuẩn hoá này đã được thống nhất chung về tất cả các tài liệu kỹ thuật liên quan để có thể sử dụng cho các hãng sản xuất tương thích và phù hợp các sản phẩm với nhau. Có một sự khá lý thú trong quá trình lựa chọn độ dài của dung lượng đĩa CD trong thời gian này: Khi chuyển đổi kích thước lớn từ đĩa Laser có kích thước 30 cm xuống loại đĩa CD-DA thì hai hãng đã thống nhất lấy độ dài của đĩa âm thanh này là khoảng 70 phút để có thể chứa bản Giao hưởng Số 9 của Beethoven mà không làm gián đoạn khi phát lại âm thanh ^^.
Sau khi đưa ra định dạng chung thì cả hai hãng bắt đầu cuộc đua về sản xuất các loại máy phát đĩa CD để thương mại ra thị trường, Sony đã chiến thắng trước một tháng so với Philips khi cho ra mắt đầu đĩa CDP-101 vào tháng 10 năm 1982. Những máy phát đĩa này được bán đầu tiên ở Nhật Bản, sau đó đến Châu Âu và muộn hơn ở Hoa Kỳ vào năm 1983.
Sony và Philips tiếp tục hợp tác để đưa ra các chuẩn đĩa chung, và vào năm 1983 thì đã đưa ra Định dạng Sách vàng để phù hợp hơn với dữ liệu trên máy tính. Sách vàng cho phép chứa các dữ liệu thông thường (không phải audio) một cách an toàn hơn. Điều này là cần thiết bởi vì các đĩa chứa âm thanh (audio) hoặc video thì có thể chấp nhận sự lỗi khi đọc dữ liệu (tạo ra tiếng sạn hoặc giảm chất lượng hình trong thời điểm ngắn), nhưng các dữ liệu của phần mềm máy tính thì không cho phép lỗi đọc dữ liệu. Do ứng dụng của nó mà Sách vàng đã được chuẩn hoá theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO / IEC 10149).
Từ đó về sau thì các định dạng đĩa CD được phát triển theo bảng sau (đây là các thông tin không thông thường, người đọc muốn tìm hiểu thêm có thể đọc bảng này và tìm thêm các tài liệu liên quan khác ^^):
Định dạng
Tên gọi
Giới thiệu bởi
Ghi chú
Red Book
CD-DA (compact disc digital audio)
1980 - bởi Philips và Sony
Chuẩn CD audio cơ bản là tiêu chuẩn đầu tiên mà các loại chuẩn đĩa CD về sau đều dựa trên nó.
Yellow Book
CD-ROM (compact disc read-only memory)
1983 - bởi Philips và Sony
Sử dụng định dạng tiêu chuản theo Red Book nhưng cải thiện hơn về mặt sửa chữa lỗi và sự định vị vị trí dữ liệu nhằm giúp truy cập dữ liệu tại các vị trí khác nhau ghi trên đĩa được tốt hơn.
Định dạng này được chấp nhận theo tiêu chuẩn ISO (ISO/IEC 10149), phiên bản cuối cùng của nó vào tháng 5/1999.
Green Book
CD-i (compact disc-interactive)
1986 - bởi Philips và Sony
Sử dụng với chuẩn âm thanh/video cho các thiết bị đầu phát mà không dùng cho máy tính cá nhân (PC). Hiện tại định dạng này đã lỗi thời.
CD-ROM XA
CD-ROM XA (extended architecture)
1989 - bởi Philips, Sony, và Microsoft
Tích hợp Yellow Book và CD-i để cho phép phát CD-i trên PC
Orange Book
CD-R (recordable) và CD-RW (rewritable)
1989 - bởi Philips và Sony (Part I/II); 1996 - bởi Philips và Sony (Part III)
Định dạng cho single session, multi-session, và các gói dữ liệu ghi liên tiếp. Định dạng này bao gồm nhiều phần:
Part I CD-MO (magneto-optical, withdrawn).
Part II CD-R (recordable).
Part III CD-RW (rewritable).
Photo-CD
CD-P
1990 - bởi Philips và Kodak
Tích hợp CD-ROM XA với CD-R multi-session cho một chuẩn lưu trữ ảnh trên CD-R.
White Book
Video CD
1993 - bởi Philips, JVC, Matsushita, và Sony
Trên cơ sở CD-i và CD-ROM XA. Định dạng này cho phép lưu trữ tới 74 phút video theo chuẩn MPEG-1 và dữ liệu âm thanh số ADPCM.
Blue Book
CD EXTRA (formerly CD-Plus or enhanced music)
1995 - bởi Philips và Sony
Định dạng này sử dụng multi-session để cho phép có thể chứa đồng thời dữ liệu âm thanh và dữ liệu khác, ví dụ thông tin về bản nhạc, ca sĩ, album...hoặc chứa thêm các hình ảnh minh hoạ cho phần âm thanh chứa trên nó.
Purple Book
CD Double-Density
2000 bởi Philips và Sony
Phiên bản tăng gấp đôi độ sít chặt trên các loại đĩa CD khác nhau, chúng có thể chứa tới 1,3GB dữ liệu.
Thông số kỹ thuật
Ở phần cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại đĩa quang đã trình bày phía trên thì thấy rằng các đĩa quang bao gồm các đường chứa dữ liệu nhấp nhô để phản xạ đối với các loại ánh sáng chiếu tới với tiêu cự nhất định. Ở đây chúng ta sẽ thấy các phần chi tiết của cấu tạo của một đĩa CD, mở rộng ra thì các loại tên gọi về kích thước này cũng đúng đối với đĩa DVD nhưng với thông số cụ thể khác đi mà thôi.
Ở đĩa CD, các rãnh dữ liệu chứa các pit có độ rộng: 0,6 micro, khoảng cách giữa hai rãnh liền kề tính từ tâm là 1,6 micro, các thông số này sẽ có ý nghĩa nếu như ta so sánh với đĩa DVD ở phần tiếp theo.
Một số kích thước của đĩa CD được trình bày theo hình dưới đây. Đa phần các loại đĩa theo các chuẩn đều sử dụng kích thước này, tuy nhiên có một vài trường hợp các kích thước bị thay đổi một chút so với chuẩn chung bởi sự ghi dữ liệu quá mức.
http://minhlinh36.blogspot.com/2008/08/blogger-luu-toan-bo-blog-ve-may-ban.html
Đĩa quang (CD, DVD, Blu-ray) là dạng thiết bị lưu trữ dữ liệu tháo lắp sử dụng các tính chất vật lý và năng lượng của ánh sáng cho quá trình ghi và đọc dữ liệu. Trái với một dạng lưu trữ dữ liệu khác cùng loại là đĩa từ thì đĩa quang tuy giới hạn hơn về dung lượng lưu trữ nhưng lại có nhiều ưu điểm về kích thước và giá thành sản xuất, do đó chúng được sử dụng rộng rãi trong thời gian hiện nay.
Vào những năm 1961 và 1969 thì David Paul Gregg(en) đã đăng ký các bằng phát minh sáng chế về đĩa quang (US Patent 3.430.966 và US Patent 4.893.297)[1][2], từ đó cho đến thời gian gần đây khi mà các đĩa CD và DVD còn sử dụng trên thị trường thì chúng đều sử dụng các bằng sáng chế trên. Những sự phát triển về các thiết bị đọc đĩa quang về sau này chỉ thay đổi phương thức làm việc, còn những nguyên lý cơ bản của đĩa quang vẫn tuân theo các sáng kiến trên.
Những người sử dụng máy tính có thể lầm tưởng rằng mục đích của đĩa quang là dành cho việc lưu trữ dữ liệu hoặc các phần mềm, nhưng nếu xem về lịch sử phát triển các loại đĩa quang sẽ thấy rằng các loạ đĩa quang được thống nhất phát triển dường như dành cho việc ghi âm và phát hành video. Các định dạng đĩa quang liên tục phát triển đã tạo ra sự hỗn loạn về các công nghệ và định dạng khác nhau khiến cho người sử dụng bối rối khi lựa chọn một loại máy phát đĩa quang có thể tương thích với nhiều loại đĩa. Nhằm tránh xé lẻ thị trường tiêu thụ đĩa và thương mại các loại máy phát đĩa quang thì các hãng đã cùng phải thống nhất các chuẩn chung và tương thích với các thiết bị khác nhau trên toàn thế giới. Trong sự thống nhất định dạng đó đã xảy ra một số trường hợp phải loại bỏ các công nghệ được coi là tốt hơn so với chuẩn được lựa chọn.
CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Đĩa quang, theo đúng như tên gọi của nó, đã sử dụng tính chất quang học để lưu trữ dữ liệu. Khi làm việc với ánh sáng thì chúng không có sự tiếp xúc trực tiếp giữa đầu đọc dữ liệu và bề mặt đĩa, do đó đĩa quang thường là bền nếu như chúng không bị tác động bởi yếu tố môi trường.
Có một nguyên lý về ánh sáng như sau nếu như chúng chiếu vào bề mặt của một vật nào đó: có thể bị hấp thụ hoặc phản xạ lại (một phần hoặc toàn phần đối với cả hai trường hợp). Nếu như có một vật chuyển động thay đổi trạng thái hấp thụ hoặc phản xạ ánh sáng qua một nguồn phát ánh sáng cố định thì chúng ta sẽ đọc được trạng thái phản xạ lại ánh sáng hoặc không phản xạ lại ánh sáng theo đúng tình trạng của vật chuyển động đó. Đĩa quang vận dụng tính chất phản xạ ánh sáng nêu trên để chứa các dữ liệu tại bề mặt đĩa thông qua sự phản xạ/không phản xạ.
Bề mặt làm việc được phóng đại của một đĩa CD-ROM
Nguyên lý làm việc của đĩa quang và cấu tạo
Trên đĩa quang có các rãnh theo hình xoắn chôn ốc từ trong ra ngoài theo các track. Trên các track này là các rãnh (land) và các pit mà chúng có thể gây phản xạ lại theo hướng vuông góc với chùm tia tới hoặc phản xạ ít theo phương vuông góc với chùm tia này. Do hệ thống chiếu tia là duy nhất trong một hệ quang học nên các loại ổ đĩa quang (hoặc máy phát đĩa quang) chỉ quan tâm đến hướng vuông góc đối với chùm tia chiếu tới, đây là những tính chất quan trọng trong sự hoạt động của các đĩa quang.
Khi đọc dữ liệu trên đĩa quang, một tia tia laser (có công suất thấp) chiếu vào các điểm sáng và tối của chúng để nhận lại ánh sáng phản xạ. Ánh sáng phản xạ này sẽ quay ngược lại nguồn phát ra chúng và bị đổi hướng bởi một hệ lăng kính đến phần đầu đọc để cho kết quả các tín hiệu nhị phân (xem hình). Như vậy thì hệ thống thiết bị đọc đĩa quang sẽ là một hệ quang học phức tạp nhằm tạo ra tia laser chiếu vào bề mặt đĩa và thu lại tia phản xạ theo phương mà tia laser chiếu đến.
Tại thiết bị cảm nhận tia laser phản xạ lại, một điốt cảm quang sẽ tiếp nhận những ánh sáng rời rạc để biến chúng thành tín hiệu nhị phân, tức là tín hiệu có dạng 1000101001, chúng chứa âm thanh/video hoặc dữ liệu phần mềm máy tính. Xin lưu ý rằng đây là những lý giải đơn giản để bạn hiểu được nguyên lý làm việc của chúng một cách dễ hiểu, trên thực tế thì cơ chế chuyển hoá dữ liệu nhị phân của chúng thì phức tạp hơn bởi sự sửa chữa lỗi phát sinh trong quá trình đọc dữ liệu.
[Các bước sản xuất đĩa quang một lớp]
Đó là cấu tạo và nguyên lý hoạt động một cách đơn giản nhất của các đĩa quang, tuy nhiên đối với những loại đĩa quang khác nhau thì chúng đã thay đổi các thông số khác nhau mà sẽ trình bày ở phần riêng biệt phía dưới đây.
GHI ĐĨA
Sản xuất công nghiệp
Do đĩa quang thì có thể tạm phân thành hai loại: Đĩa được sản xuất hàng loạt với nội dung cố định, không thể thay đổi được từ khi sản xuất/phát hành (thường gọi là ROM: tức là chỉ đọc) và loại đĩa có thể dùng cho người dùng chứa dữ liệu hoặc âm thanh/video trên nó (thường là R hoặc RW tức là ghi được một lần hoặc ghi lại được nhiều lần). Hai loại này có cơ chế ghi đĩa khác nhau: sản xuất công nghiệp và ghi bằng các ổ đĩa quang có chức năng ghi. Do sự khác nhau về công nghệ, mà hình ảnh trong bài viết này thì được lấy theo loại đĩa quang sản xuất theo công nghiệp nên phần ghi đĩa này tôi sẽ trình bày trước khi trình bày các loại đĩa khác nhau.
Hình dưới đây sẽ cho thấy phương thức sản xuất đĩa CD-ROM (tức là đĩa chỉ đọc dữ liệu) theo quy trình thực hiện từ trên xuống dưới.
Hình trên là hình thức ghi đĩa trong công nghiệp, tức là sự sản xuất đĩa với một số lượng lớn. Phần lớn các hình minh hoạ về cấu tạo hoạt động của đĩa quang (mà bề mặt có dạng nhấp nhô) đều minh hoạ cho cơ chế hoạt động của đĩa ghi công nghiệp theo phương pháp nói trên (hoặc tương tự như phương pháp nói trên, bởi công nghệ luôn thay đổi để tối ưu hoá).
Ghi đĩa trên các máy tính
Các loại ổ ghi đĩa quang thì không thể thực hiện các thao tác phức tạp như trên, vậy thì chúng ghi lại bằng phương pháp nào?
Ở đĩa quang thì lại bao gồm hai loại: Đĩa R để ghi dữ liệu một lần duy nhất và đĩa RW để có thể ghi lại được nhiều lần, nếu nói ở đĩa CD thì chúng có loại: CD-R và CD-RW, có lẽ rất nhiều bạn đã quen với hai loại đĩa này. Đĩa CD-R thì thường có giá rẻ, nhưng chúng thì chỉ được ghi một lần mà thôi, còn đĩa CD-RW thì giá thành cao hơn ít nhất là khoảng 1,5 lần, nhưng chúng thì lại có thể ghi lại được nhiều lần (có hãng đĩa công bố rằng chúng có thể ghi lại đến 1.000 lần).
Với các đĩa quang cho phép ghi một lần thì chúng không còn tạo ra được các pit và land nữa, bởi vì đối chiếu với công nghệ sản xuất đã nêu ở trên thì khó mà có thể dùng tia laser để khắc được những khối lồi lõm bên trong một bề mặt bảo vệ. Nếu như bề mặt của đĩa quang là lồi lõm thì tôi cho rằng nói đến sự khắc là điều có thể tin được nếu như chúng ta dùng tia laser để đốt cháy một phần của loại vật chất nào đó để tạo ra sự lồi lõm chứa dữ liệu.
Ồ, tôi vừa nói rằng laser có thể đốt cháy một thứ gì đó, và sự đốt cháy này thì có thể tạo ra được một sản phẩm của nó. Nếu như bạn nhìn thấy mọi thứ cháy đều có thể biến thành một màu đen, vậy tại sao công nghệ ghi đĩa lại không lợi dụng điều đó. Bây giờ thì không phải là điều tôi nghĩ nữa, những nhà công nghệ đã nghĩ ra rằng dùng tia laser để tạo ra các điểm sáng và tối sẽ có hiệu ứng tương tự như các đĩa được sản xuất trong công nghiệp, có nghĩa là chúng phản xạ hoặc không phản xạ đối với tia laser chiếu đến. Và thực tế là đúng như thế, tia laser dùng cho việc ghi mang mức năng lượng cao đĩa đã đốt cháy các thành phần trên đĩa CD-R để tạo các điểm tối, còn khi đọc thì chúng lại sử dụng một mức năng lượng thấp hơn (ở ngưỡng mà không thể đốt cháy được nữa).
Đến đây thì bạn có thể hiểu được tại sao trong sự ghi đĩa người ta sử dụng nhiều từ burn hoặc nói là "bạn hãy burn nó ra đĩa".
Còn đối với đĩa CD-RW thì sao? Chúng thì có thể ghi lại được nhiều lần do đó có thể có chút khác biệt đối với các loại đĩa được sản xuất để ghi một lần. Cấu tạo của đĩa RW có thêm các lớp để có thể tạo ra sự thay đổi những điểm đã được đốt thành điểm đen trở lại thành có khả năng phản xạ với tia laser. Như vậy thì đối với các loại đĩa RW thường có một công đoạn xoá dữ liệu cũ đi để ghi dữ liệu mới vào
Khi đọc dữ liệu trên đĩa quang, một tia tia laser (có công suất thấp) chiếu vào các điểm sáng và tối của chúng để nhận lại ánh sáng phản xạ. Ánh sáng phản xạ này sẽ quay ngược lại nguồn phát ra chúng và bị đổi hướng bởi một hệ lăng kính đến phần đầu đọc để cho kết quả các tín hiệu nhị phân (xem hình). Như vậy thì hệ thống thiết bị đọc đĩa quang sẽ là một hệ quang học phức tạp nhằm tạo ra tia laser chiếu vào bề mặt đĩa và thu lại tia phản xạ theo phương mà tia laser chiếu đến.
Tại thiết bị cảm nhận tia laser phản xạ lại, một điốt cảm quang sẽ tiếp nhận những ánh sáng rời rạc để biến chúng thành tín hiệu nhị phân, tức là tín hiệu có dạng 1000101001, chúng chứa âm thanh/video hoặc dữ liệu phần mềm máy tính. Xin lưu ý rằng đây là những lý giải đơn giản để bạn hiểu được nguyên lý làm việc của chúng một cách dễ hiểu, trên thực tế thì cơ chế chuyển hoá dữ liệu nhị phân của chúng thì phức tạp hơn bởi sự sửa chữa lỗi phát sinh trong quá trình đọc dữ liệu.
[Các bước sản xuất đĩa quang một lớp]
Đó là cấu tạo và nguyên lý hoạt động một cách đơn giản nhất của các đĩa quang, tuy nhiên đối với những loại đĩa quang khác nhau thì chúng đã thay đổi các thông số khác nhau mà sẽ trình bày ở phần riêng biệt phía dưới đây.
GHI ĐĨA
Sản xuất công nghiệp
Do đĩa quang thì có thể tạm phân thành hai loại: Đĩa được sản xuất hàng loạt với nội dung cố định, không thể thay đổi được từ khi sản xuất/phát hành (thường gọi là ROM: tức là chỉ đọc) và loại đĩa có thể dùng cho người dùng chứa dữ liệu hoặc âm thanh/video trên nó (thường là R hoặc RW tức là ghi được một lần hoặc ghi lại được nhiều lần). Hai loại này có cơ chế ghi đĩa khác nhau: sản xuất công nghiệp và ghi bằng các ổ đĩa quang có chức năng ghi. Do sự khác nhau về công nghệ, mà hình ảnh trong bài viết này thì được lấy theo loại đĩa quang sản xuất theo công nghiệp nên phần ghi đĩa này tôi sẽ trình bày trước khi trình bày các loại đĩa khác nhau.
Hình dưới đây sẽ cho thấy phương thức sản xuất đĩa CD-ROM (tức là đĩa chỉ đọc dữ liệu) theo quy trình thực hiện từ trên xuống dưới.
Hình trên là hình thức ghi đĩa trong công nghiệp, tức là sự sản xuất đĩa với một số lượng lớn. Phần lớn các hình minh hoạ về cấu tạo hoạt động của đĩa quang (mà bề mặt có dạng nhấp nhô) đều minh hoạ cho cơ chế hoạt động của đĩa ghi công nghiệp theo phương pháp nói trên (hoặc tương tự như phương pháp nói trên, bởi công nghệ luôn thay đổi để tối ưu hoá).
Ghi đĩa trên các máy tính
Các loại ổ ghi đĩa quang thì không thể thực hiện các thao tác phức tạp như trên, vậy thì chúng ghi lại bằng phương pháp nào?
Ở đĩa quang thì lại bao gồm hai loại: Đĩa R để ghi dữ liệu một lần duy nhất và đĩa RW để có thể ghi lại được nhiều lần, nếu nói ở đĩa CD thì chúng có loại: CD-R và CD-RW, có lẽ rất nhiều bạn đã quen với hai loại đĩa này. Đĩa CD-R thì thường có giá rẻ, nhưng chúng thì chỉ được ghi một lần mà thôi, còn đĩa CD-RW thì giá thành cao hơn ít nhất là khoảng 1,5 lần, nhưng chúng thì lại có thể ghi lại được nhiều lần (có hãng đĩa công bố rằng chúng có thể ghi lại đến 1.000 lần).
Với các đĩa quang cho phép ghi một lần thì chúng không còn tạo ra được các pit và land nữa, bởi vì đối chiếu với công nghệ sản xuất đã nêu ở trên thì khó mà có thể dùng tia laser để khắc được những khối lồi lõm bên trong một bề mặt bảo vệ. Nếu như bề mặt của đĩa quang là lồi lõm thì tôi cho rằng nói đến sự khắc là điều có thể tin được nếu như chúng ta dùng tia laser để đốt cháy một phần của loại vật chất nào đó để tạo ra sự lồi lõm chứa dữ liệu.
Ồ, tôi vừa nói rằng laser có thể đốt cháy một thứ gì đó, và sự đốt cháy này thì có thể tạo ra được một sản phẩm của nó. Nếu như bạn nhìn thấy mọi thứ cháy đều có thể biến thành một màu đen, vậy tại sao công nghệ ghi đĩa lại không lợi dụng điều đó. Bây giờ thì không phải là điều tôi nghĩ nữa, những nhà công nghệ đã nghĩ ra rằng dùng tia laser để tạo ra các điểm sáng và tối sẽ có hiệu ứng tương tự như các đĩa được sản xuất trong công nghiệp, có nghĩa là chúng phản xạ hoặc không phản xạ đối với tia laser chiếu đến. Và thực tế là đúng như thế, tia laser dùng cho việc ghi mang mức năng lượng cao đĩa đã đốt cháy các thành phần trên đĩa CD-R để tạo các điểm tối, còn khi đọc thì chúng lại sử dụng một mức năng lượng thấp hơn (ở ngưỡng mà không thể đốt cháy được nữa).
Đến đây thì bạn có thể hiểu được tại sao trong sự ghi đĩa người ta sử dụng nhiều từ burn hoặc nói là "bạn hãy burn nó ra đĩa".
Còn đối với đĩa CD-RW thì sao? Chúng thì có thể ghi lại được nhiều lần do đó có thể có chút khác biệt đối với các loại đĩa được sản xuất để ghi một lần. Cấu tạo của đĩa RW có thêm các lớp để có thể tạo ra sự thay đổi những điểm đã được đốt thành điểm đen trở lại thành có khả năng phản xạ với tia laser. Như vậy thì đối với các loại đĩa RW thường có một công đoạn xoá dữ liệu cũ đi để ghi dữ liệu mới vào
ĐĨA LASER
Đĩa Laser là những thế hệ đầu tiên của đĩa quang. Được hãng Philips giới thiệu ra thị trường vào năm 1978 tại Alantic. Những năm sau đó thì tại Hoa Kỳ và Nhật Bản cũng được khá nhiều người sử dụng chúng mặc dù đĩa CD với kích thước nhỏ hơn đã ra đời sau nó khoảng 4 năm.
Một đặc điểm đáng lưu ý ở đĩa Laser là những phiên bản đầu tiên của chúng thì hoàn toàn chứa các tín hiệu dạng tương tự, do đó chất lượng của âm thanh/video trên đĩa Laser có chất lượng cao hơn so với một số loại đĩa ra đời sau nó.
[Một đĩa Laser (bên trái) có kích thước khá lớn so với loại đĩa CD/DVD 12 cm (bên phải)]
Ở thị trường Việt Nam thì đĩa Laser cũng không phải là hiếm trong thời gian trước đây, những người nghe đã có mua các máy phát đĩa Laser từ Nhật Bản (đa phần là loại hàng second hand) với các loại đĩa được xuất bản tại Hoa Kỳ. Tôi thấy có một vài người sử dụng đã có những đĩa được phát hành bởi các trung tâm băng đĩa nhạc hải ngoại đưa về, với một số lượng bài hát trên một đĩa rất ít nhưng chất lượng âm thanh của chúng thì khá tuyệt. Trên một số diễn đàn người ta cũng xác nhận về chất lượng của loại đĩa này (mặc dù chê rằng chúng khá đắt ^^)[3]. Cho đến năm 2006 thì trên thế giới vẫn còn bán những loại máy phát đĩa Laser chỉ dành cho người có thú vui sưu tập các loại đĩa Laser cổ và có nhiều tiền[4].
Đĩa Laser đã kết thúc cuộc đời của mình vào năm 2001 tại Nhật Bản, khi này chúng đã hoàn toàn bị thay thế dần dần bởi loại đĩa có kích thước nhỏ hơn: CD và DVD ra đời trước đó.
ĐĨA CD
Đĩa CD đã được chuẩn hoá thông dụng trong thời gian qua trên hầu hết các máy tính cá nhân, hầu hết các máy tính đều có một ổ đọc đĩa CD-ROM, chúng được dùng cho việc cài đặt các phần mềm, sửa chữa hệ điều hành và các mục đích khác như giải trí số trên máy tính cá nhân.
Có hai loại đĩa CD-ROM với dung lượng khác nhau: Ban đầu thì dung lượng của chúng là 650 MB, sau đó được cải tiến lên ghi dữ liệu với 700 MB, không những thế thì một số phần mềm hoặc các ứng dụng còn cho phép ghi dung lượng vượt qua ngưỡng 700 MB thông qua sự tận dụng vùng Lead-out (xem hình phía dưới) ở phần rìa đĩa, tức là làm cho chúng không còn như chuẩn nữa.
Lịch sử phát triển
Đĩa CD dược biết đến đầu tiên là các loại đĩa CD-ROM (Compact Disc Read-Only Memory) có nghĩa là đĩa CD chỉ đọc dữ liệu, những phiên bản đầu tiên là CD-DA (digital audio) dùng để chứa âm thanh. Sau này thì đĩa CD được mở rộng ra với các khả năng có thể ghi được dữ liệu một lần CD-R (CD-recordable) hoặc đĩa CD được ghi lại nhiều lần CD-RW (CD-rewritable).
Như đã biết về loại đĩa Laser đã được hãng Philips giới thiệu, thương mại vào năm 1978 thì hai hãng Philips và Sony bắt đầu bắt tay vào cùng nghiên cứu phát triển loại đĩa CD-DA (digital audio) dùng cho việc ghi âm thanh vào năm 1979. Hai hãng này đóng góp các kỹ thuật của mình: Philips với công nghệ đã biết đối với đĩa Laser và các điểm phản xạ (pit), Sony có các công nghệ về bản mạch thuật toán xử lý lỗi và các mạch chuyển đổi số-tương tự.
[Đĩa CD Audio dù đã có vẻ lỗi thời nhưng vẫn được sử dụng trong ghi âm đương đại. Hình nhãn đĩa album mới của Metallica (2008).]
Đĩa Laser đã kết thúc cuộc đời của mình vào năm 2001 tại Nhật Bản, khi này chúng đã hoàn toàn bị thay thế dần dần bởi loại đĩa có kích thước nhỏ hơn: CD và DVD ra đời trước đó.
ĐĨA CD
Đĩa CD đã được chuẩn hoá thông dụng trong thời gian qua trên hầu hết các máy tính cá nhân, hầu hết các máy tính đều có một ổ đọc đĩa CD-ROM, chúng được dùng cho việc cài đặt các phần mềm, sửa chữa hệ điều hành và các mục đích khác như giải trí số trên máy tính cá nhân.
Có hai loại đĩa CD-ROM với dung lượng khác nhau: Ban đầu thì dung lượng của chúng là 650 MB, sau đó được cải tiến lên ghi dữ liệu với 700 MB, không những thế thì một số phần mềm hoặc các ứng dụng còn cho phép ghi dung lượng vượt qua ngưỡng 700 MB thông qua sự tận dụng vùng Lead-out (xem hình phía dưới) ở phần rìa đĩa, tức là làm cho chúng không còn như chuẩn nữa.
Lịch sử phát triển
Đĩa CD dược biết đến đầu tiên là các loại đĩa CD-ROM (Compact Disc Read-Only Memory) có nghĩa là đĩa CD chỉ đọc dữ liệu, những phiên bản đầu tiên là CD-DA (digital audio) dùng để chứa âm thanh. Sau này thì đĩa CD được mở rộng ra với các khả năng có thể ghi được dữ liệu một lần CD-R (CD-recordable) hoặc đĩa CD được ghi lại nhiều lần CD-RW (CD-rewritable).
Như đã biết về loại đĩa Laser đã được hãng Philips giới thiệu, thương mại vào năm 1978 thì hai hãng Philips và Sony bắt đầu bắt tay vào cùng nghiên cứu phát triển loại đĩa CD-DA (digital audio) dùng cho việc ghi âm thanh vào năm 1979. Hai hãng này đóng góp các kỹ thuật của mình: Philips với công nghệ đã biết đối với đĩa Laser và các điểm phản xạ (pit), Sony có các công nghệ về bản mạch thuật toán xử lý lỗi và các mạch chuyển đổi số-tương tự.
[Đĩa CD Audio dù đã có vẻ lỗi thời nhưng vẫn được sử dụng trong ghi âm đương đại. Hình nhãn đĩa album mới của Metallica (2008).]
Đến năm 1980 thì chuẩn đĩa CD-DA ra đời, chúng được chuẩn hoá với Định dạng Sách đỏ (Red Book) (chúng có tên như vậy bởi vì toàn bộ các tài liệu liên quan được chứa trong một cuốn sách có bìa màu đỏ ^^). Sự chuẩn hoá này đã được thống nhất chung về tất cả các tài liệu kỹ thuật liên quan để có thể sử dụng cho các hãng sản xuất tương thích và phù hợp các sản phẩm với nhau. Có một sự khá lý thú trong quá trình lựa chọn độ dài của dung lượng đĩa CD trong thời gian này: Khi chuyển đổi kích thước lớn từ đĩa Laser có kích thước 30 cm xuống loại đĩa CD-DA thì hai hãng đã thống nhất lấy độ dài của đĩa âm thanh này là khoảng 70 phút để có thể chứa bản Giao hưởng Số 9 của Beethoven mà không làm gián đoạn khi phát lại âm thanh ^^.
Sau khi đưa ra định dạng chung thì cả hai hãng bắt đầu cuộc đua về sản xuất các loại máy phát đĩa CD để thương mại ra thị trường, Sony đã chiến thắng trước một tháng so với Philips khi cho ra mắt đầu đĩa CDP-101 vào tháng 10 năm 1982. Những máy phát đĩa này được bán đầu tiên ở Nhật Bản, sau đó đến Châu Âu và muộn hơn ở Hoa Kỳ vào năm 1983.
Sony và Philips tiếp tục hợp tác để đưa ra các chuẩn đĩa chung, và vào năm 1983 thì đã đưa ra Định dạng Sách vàng để phù hợp hơn với dữ liệu trên máy tính. Sách vàng cho phép chứa các dữ liệu thông thường (không phải audio) một cách an toàn hơn. Điều này là cần thiết bởi vì các đĩa chứa âm thanh (audio) hoặc video thì có thể chấp nhận sự lỗi khi đọc dữ liệu (tạo ra tiếng sạn hoặc giảm chất lượng hình trong thời điểm ngắn), nhưng các dữ liệu của phần mềm máy tính thì không cho phép lỗi đọc dữ liệu. Do ứng dụng của nó mà Sách vàng đã được chuẩn hoá theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO / IEC 10149).
Từ đó về sau thì các định dạng đĩa CD được phát triển theo bảng sau (đây là các thông tin không thông thường, người đọc muốn tìm hiểu thêm có thể đọc bảng này và tìm thêm các tài liệu liên quan khác ^^):
Định dạng
Tên gọi
Giới thiệu bởi
Ghi chú
Red Book
CD-DA (compact disc digital audio)
1980 - bởi Philips và Sony
Chuẩn CD audio cơ bản là tiêu chuẩn đầu tiên mà các loại chuẩn đĩa CD về sau đều dựa trên nó.
Yellow Book
CD-ROM (compact disc read-only memory)
1983 - bởi Philips và Sony
Sử dụng định dạng tiêu chuản theo Red Book nhưng cải thiện hơn về mặt sửa chữa lỗi và sự định vị vị trí dữ liệu nhằm giúp truy cập dữ liệu tại các vị trí khác nhau ghi trên đĩa được tốt hơn.
Định dạng này được chấp nhận theo tiêu chuẩn ISO (ISO/IEC 10149), phiên bản cuối cùng của nó vào tháng 5/1999.
Green Book
CD-i (compact disc-interactive)
1986 - bởi Philips và Sony
Sử dụng với chuẩn âm thanh/video cho các thiết bị đầu phát mà không dùng cho máy tính cá nhân (PC). Hiện tại định dạng này đã lỗi thời.
CD-ROM XA
CD-ROM XA (extended architecture)
1989 - bởi Philips, Sony, và Microsoft
Tích hợp Yellow Book và CD-i để cho phép phát CD-i trên PC
Orange Book
CD-R (recordable) và CD-RW (rewritable)
1989 - bởi Philips và Sony (Part I/II); 1996 - bởi Philips và Sony (Part III)
Định dạng cho single session, multi-session, và các gói dữ liệu ghi liên tiếp. Định dạng này bao gồm nhiều phần:
Part I CD-MO (magneto-optical, withdrawn).
Part II CD-R (recordable).
Part III CD-RW (rewritable).
Photo-CD
CD-P
1990 - bởi Philips và Kodak
Tích hợp CD-ROM XA với CD-R multi-session cho một chuẩn lưu trữ ảnh trên CD-R.
White Book
Video CD
1993 - bởi Philips, JVC, Matsushita, và Sony
Trên cơ sở CD-i và CD-ROM XA. Định dạng này cho phép lưu trữ tới 74 phút video theo chuẩn MPEG-1 và dữ liệu âm thanh số ADPCM.
Blue Book
CD EXTRA (formerly CD-Plus or enhanced music)
1995 - bởi Philips và Sony
Định dạng này sử dụng multi-session để cho phép có thể chứa đồng thời dữ liệu âm thanh và dữ liệu khác, ví dụ thông tin về bản nhạc, ca sĩ, album...hoặc chứa thêm các hình ảnh minh hoạ cho phần âm thanh chứa trên nó.
Purple Book
CD Double-Density
2000 bởi Philips và Sony
Phiên bản tăng gấp đôi độ sít chặt trên các loại đĩa CD khác nhau, chúng có thể chứa tới 1,3GB dữ liệu.
Thông số kỹ thuật
Ở phần cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại đĩa quang đã trình bày phía trên thì thấy rằng các đĩa quang bao gồm các đường chứa dữ liệu nhấp nhô để phản xạ đối với các loại ánh sáng chiếu tới với tiêu cự nhất định. Ở đây chúng ta sẽ thấy các phần chi tiết của cấu tạo của một đĩa CD, mở rộng ra thì các loại tên gọi về kích thước này cũng đúng đối với đĩa DVD nhưng với thông số cụ thể khác đi mà thôi.
Ở đĩa CD, các rãnh dữ liệu chứa các pit có độ rộng: 0,6 micro, khoảng cách giữa hai rãnh liền kề tính từ tâm là 1,6 micro, các thông số này sẽ có ý nghĩa nếu như ta so sánh với đĩa DVD ở phần tiếp theo.
Một số kích thước của đĩa CD được trình bày theo hình dưới đây. Đa phần các loại đĩa theo các chuẩn đều sử dụng kích thước này, tuy nhiên có một vài trường hợp các kích thước bị thay đổi một chút so với chuẩn chung bởi sự ghi dữ liệu quá mức.
Trong hình minh hoạ này về các vùng của đĩa thì:
Hub clamping area: Vùng được sử dụng định vị đĩa trong ổ đĩa, tại vùng này thì tất nhiên là không chứa dữ liệu.
Power calibration area (PCA). Vùng này chỉ xuất hiện trên các đĩa CD-R hoặc CD-RW, chúng dùng để xác định tốc độ ghi lớn nhất có thể (ở bao nhiêu X), từ đó ổ ghi sẽ tính toán công suất tia laser cho phù hợp.
Program memory area (PMA). Vùng này cũng chỉ xuất hiện trên các đĩa CD-R/RW. Vùng này để lưu chứa TOC (mục lục) cho các phiên ghi dữ liệu, chúng sẽ bị chuyển thành vùng Lead-in sau khi quá trình ghi đĩa hoàn tất.
Lead-in. Vùng chứa các thông tin về TOC của đĩa. Công dụng của chỉ mục các đĩa quang sẽ giúp cho việc truy cập dữ liệu thuận tiện, điều này tạo ra sự khác biệt đối với các hình thức lưu trữ dữ liệu tuần tự (ví dụ băng từ, đĩa nhựa).
Program (data) area. Vùng chứa dữ liệu của đĩa, chúng bắt đầu từ vị trí bán kính 25 mm tính từ tâm đĩa trở đi.
Lead-out. Vùng đánh dấu sự kết thúc dữ liệu của đĩa. (Sau này thì đĩa DVD hai lớp có sử dụng vùng này như một vùng giữa của đĩa để đánh dấu sự chuyển dọc dữ liệu từ lớp đĩa thứ nhất sang lớp đĩa thứ hai).
Hình vẽ trên về các kích thước cụ thể về đĩa, chúng được mô tả chi tiết bằng bảng dưới đây:
Thông số Loại CD 1 Loại CD 2
Dung lượng theo âm thanh (phút) 74 80
Dung lượng theo dữ liệu (MB) 650 700
Tốc độ đọc ở 1X (m/s) 1.3 1.3
Bước sóng laser (nm) 780 780
Khẩu độ (Numerical aperture) (lens) 0.45 0.45
Chỉ số khúc xạ (Media refractive index) 1.55 1.55
Track (turn) spacing (μm) 1.6 1.48
Turns per mm 625 676
Turns per inch 15,875 17,162
Tổng độ dài track (m) 5,772 6,240
Tổng độ dài track (feet) 18,937 20,472
Tổng độ dài track (miles) 3.59 3.88
Độ rộng điểm (μm) 0.6 0.6
Độ sâu điểm (μm) 0.125 0.125
Chiều dài điểm nhỏ nhất (μm) 0.90 0.90
Chiều dài điểm lớn nhất (μm) 3.31 3.31
Bán kính Lead-in (mm) 23 23
Bán kính vùng dữ liệu (data zone) - trong (mm) 25 25
Bán kính vùng dữ liệu - ngoài (mm) 58 58
Bán kính Lead-out - ngoài (mm) 58.5 58.5
Độ rộng vùng track dữ liệu (mm) 33 33
Độ rộng toàn vùng track (total track area width) (mm) 35.5 35.5
Tốc độ quay lớn nhất ở 1X CLV (rpm) 540 540
Tốc độ quay nhỏ nhất ở 1X CLV (rpm) 212 212
Số track chứa dữ liệu (data zone) 20,625 22,297
Tổng số track 22,188 23,986
Kích thước các rãnh, điểm pit của đĩa CD
ĐĨA DVD
Lịch sử phát triển
Từ năm 1985, mặc dù đĩa CD đang được sử dụng rộng rãi thì chúng đã gặp phải một sự cạnh tranh bởi hai loại định dạng khác: Một loại gọi là: Multimedia CD được giới thiệu bởi Philips và Sony và một loại gọi là đĩa Super Density (SD) do Toshiba, Time Warner và một vài công ty khác. Nếu như cả hai chuẩn này đều được tung ra thị trường sẽ tạo ra một sự xé lẻ thị trường giữa loại định dạng ghi âm/chứa phim của các hãng sản xuất thiết bị, hãng ghi âm và người sử dụng. Sự không thống nhất sử dụng các chuẩn luôn là điều không mong muốn bởi các hãng sản xuất và các hãng giải trí.
Chính do sự lo ngại rằng sẽ lặp lại một dạng như phiên bản beta của VHS nên các công ty/hãng giải trí đã cùng nhóm họp để đi đến thống nhất về một định dạng chuẩn để thống nhất phát triển. Chính vì sự liên quan phát triển này mà cuối cùng các hãng đã thống nhất sẽ phát triển khả năng của đĩa CD lên một mức độ lưu trữ dữ liệu với dung lượng lớn hơn. Kết quả của sự thống nhất này là vào tháng 9 năm 1995, các hãng đã kết hợp các tính năng của đĩa CD và tổng hợp các định dạng cạnh tranh ra một định dạng mới là DVD.
Sau khi đã chấp thuận về sự bảo vệ chống sao chép thì vào năm 1996 chuẩn DVD-ROM và DVD-Video đã ra đời. Đến tháng Một năm 1997 thì các máy phát đĩa DVD và các đĩa nội dung mới được phát hành tại Consumer Electronics Show (CES) ở Las Vegas . Phải sau một thời gian nữa khi phát hành các phim trên các đãi DVD ở một phạm vi hẹp các thành phố ở Hoa Kỳ (Chicago, Dallas, Los Angeles, New York, San Francisco, Seattle, và Washington D.C.) thì các hãng mới thống nhất về các vùng miền phát hành DVD để rồi mới được sử dụng rộng rãi.
Các tổ chức kiểm soát sự phát triển của đĩa DVD là Hitachi, Matsushita, Mitsubishi, Victor, Pioneer, Sony, Toshiba, Philips, Thomson, và Time Warner đã thành lập một diễn đàn phát triển định dạng DVD (DVD forum, có địa chỉ www.dvdforum.org(en) ). Từ tháng 4 năm 1997 khi mà nó thành lập thì cho đến nay đã có hơn 230 thành viên tham gia. Sau này do phát triển định dạng ghi lại DVD mà nó thì không thể được chấp nhận ở DVD Forum thì Philips, Sony và một số hãng khác lại lập ra một diễn đàn mới vào tháng 6 năm 2000 tại địa chỉ www.dvdrw.com(en) để phát triển một định dạng có thể tương thích ngược đối với DVD và cho phép người dùng có thể ghi các đĩa DVD tại nhà mình thông qua các máy tính cá nhân của họ. Từ đây thì DVD-RW đã chính thức thay thế CD-RW cho dù sự đồng loạt diễn ra ở mức rộng khắp đã chậm hơn, nhất là đối với các quốc gia đang phát triển.
Đặc tính kỹ thuật
Đĩa DVD thì có một số thông số về ngoại hình không khác so với đĩa CD, phiên bản bình thường của chúng thì cũng có đường kính 120 mm, lỗ tâm đường kính 15 mm và có độ dày 1,2 mm. Tuy nhiên so với đĩa CD thì đĩa DVD có mật độ xít chặt hơn hẳn để có thể chứa được nhiều dữ liệu hơn (4,7 GB so với 700 MB dung lượng của đĩa CD). Chính vì thế mà về cơ bản thì tính chất kỹ thuật của đĩa DVD gần giống như của đĩa CD, nhưng với một mức độ tiên tiến hơn, sử dụng hiệu quả khoảng không gian giữa các track.
Một sự khác biệt cơ bản nữa là đĩa DVD thì có chứa đến hai lớp dữ liệu trên một mặt đĩa, mỗi lớp dữ liệu này được đọc bằng một nguồn phát tia laser ở vị trí khác nhau, dẫn đến chúng có khả năng lưu trữ lớn hơn.
Tia laser sử dụng đọc đĩa DVD có bước sóng ngắn hơn, chúng hẹp hơn để phù hợp với mức độ xít chặt của các thành phần điểm pit và khoảng cách giữa các rãnh dữ liệu.
[Đĩa DVD có mật độ xít chặt hơn đĩa CD]
Hub clamping area: Vùng được sử dụng định vị đĩa trong ổ đĩa, tại vùng này thì tất nhiên là không chứa dữ liệu.
Power calibration area (PCA). Vùng này chỉ xuất hiện trên các đĩa CD-R hoặc CD-RW, chúng dùng để xác định tốc độ ghi lớn nhất có thể (ở bao nhiêu X), từ đó ổ ghi sẽ tính toán công suất tia laser cho phù hợp.
Program memory area (PMA). Vùng này cũng chỉ xuất hiện trên các đĩa CD-R/RW. Vùng này để lưu chứa TOC (mục lục) cho các phiên ghi dữ liệu, chúng sẽ bị chuyển thành vùng Lead-in sau khi quá trình ghi đĩa hoàn tất.
Lead-in. Vùng chứa các thông tin về TOC của đĩa. Công dụng của chỉ mục các đĩa quang sẽ giúp cho việc truy cập dữ liệu thuận tiện, điều này tạo ra sự khác biệt đối với các hình thức lưu trữ dữ liệu tuần tự (ví dụ băng từ, đĩa nhựa).
Program (data) area. Vùng chứa dữ liệu của đĩa, chúng bắt đầu từ vị trí bán kính 25 mm tính từ tâm đĩa trở đi.
Lead-out. Vùng đánh dấu sự kết thúc dữ liệu của đĩa. (Sau này thì đĩa DVD hai lớp có sử dụng vùng này như một vùng giữa của đĩa để đánh dấu sự chuyển dọc dữ liệu từ lớp đĩa thứ nhất sang lớp đĩa thứ hai).
Hình vẽ trên về các kích thước cụ thể về đĩa, chúng được mô tả chi tiết bằng bảng dưới đây:
Thông số Loại CD 1 Loại CD 2
Dung lượng theo âm thanh (phút) 74 80
Dung lượng theo dữ liệu (MB) 650 700
Tốc độ đọc ở 1X (m/s) 1.3 1.3
Bước sóng laser (nm) 780 780
Khẩu độ (Numerical aperture) (lens) 0.45 0.45
Chỉ số khúc xạ (Media refractive index) 1.55 1.55
Track (turn) spacing (μm) 1.6 1.48
Turns per mm 625 676
Turns per inch 15,875 17,162
Tổng độ dài track (m) 5,772 6,240
Tổng độ dài track (feet) 18,937 20,472
Tổng độ dài track (miles) 3.59 3.88
Độ rộng điểm (μm) 0.6 0.6
Độ sâu điểm (μm) 0.125 0.125
Chiều dài điểm nhỏ nhất (μm) 0.90 0.90
Chiều dài điểm lớn nhất (μm) 3.31 3.31
Bán kính Lead-in (mm) 23 23
Bán kính vùng dữ liệu (data zone) - trong (mm) 25 25
Bán kính vùng dữ liệu - ngoài (mm) 58 58
Bán kính Lead-out - ngoài (mm) 58.5 58.5
Độ rộng vùng track dữ liệu (mm) 33 33
Độ rộng toàn vùng track (total track area width) (mm) 35.5 35.5
Tốc độ quay lớn nhất ở 1X CLV (rpm) 540 540
Tốc độ quay nhỏ nhất ở 1X CLV (rpm) 212 212
Số track chứa dữ liệu (data zone) 20,625 22,297
Tổng số track 22,188 23,986
Kích thước các rãnh, điểm pit của đĩa CD
ĐĨA DVD
Lịch sử phát triển
Từ năm 1985, mặc dù đĩa CD đang được sử dụng rộng rãi thì chúng đã gặp phải một sự cạnh tranh bởi hai loại định dạng khác: Một loại gọi là: Multimedia CD được giới thiệu bởi Philips và Sony và một loại gọi là đĩa Super Density (SD) do Toshiba, Time Warner và một vài công ty khác. Nếu như cả hai chuẩn này đều được tung ra thị trường sẽ tạo ra một sự xé lẻ thị trường giữa loại định dạng ghi âm/chứa phim của các hãng sản xuất thiết bị, hãng ghi âm và người sử dụng. Sự không thống nhất sử dụng các chuẩn luôn là điều không mong muốn bởi các hãng sản xuất và các hãng giải trí.
Chính do sự lo ngại rằng sẽ lặp lại một dạng như phiên bản beta của VHS nên các công ty/hãng giải trí đã cùng nhóm họp để đi đến thống nhất về một định dạng chuẩn để thống nhất phát triển. Chính vì sự liên quan phát triển này mà cuối cùng các hãng đã thống nhất sẽ phát triển khả năng của đĩa CD lên một mức độ lưu trữ dữ liệu với dung lượng lớn hơn. Kết quả của sự thống nhất này là vào tháng 9 năm 1995, các hãng đã kết hợp các tính năng của đĩa CD và tổng hợp các định dạng cạnh tranh ra một định dạng mới là DVD.
Sau khi đã chấp thuận về sự bảo vệ chống sao chép thì vào năm 1996 chuẩn DVD-ROM và DVD-Video đã ra đời. Đến tháng Một năm 1997 thì các máy phát đĩa DVD và các đĩa nội dung mới được phát hành tại Consumer Electronics Show (CES) ở Las Vegas . Phải sau một thời gian nữa khi phát hành các phim trên các đãi DVD ở một phạm vi hẹp các thành phố ở Hoa Kỳ (Chicago, Dallas, Los Angeles, New York, San Francisco, Seattle, và Washington D.C.) thì các hãng mới thống nhất về các vùng miền phát hành DVD để rồi mới được sử dụng rộng rãi.
Các tổ chức kiểm soát sự phát triển của đĩa DVD là Hitachi, Matsushita, Mitsubishi, Victor, Pioneer, Sony, Toshiba, Philips, Thomson, và Time Warner đã thành lập một diễn đàn phát triển định dạng DVD (DVD forum, có địa chỉ www.dvdforum.org(en) ). Từ tháng 4 năm 1997 khi mà nó thành lập thì cho đến nay đã có hơn 230 thành viên tham gia. Sau này do phát triển định dạng ghi lại DVD mà nó thì không thể được chấp nhận ở DVD Forum thì Philips, Sony và một số hãng khác lại lập ra một diễn đàn mới vào tháng 6 năm 2000 tại địa chỉ www.dvdrw.com(en) để phát triển một định dạng có thể tương thích ngược đối với DVD và cho phép người dùng có thể ghi các đĩa DVD tại nhà mình thông qua các máy tính cá nhân của họ. Từ đây thì DVD-RW đã chính thức thay thế CD-RW cho dù sự đồng loạt diễn ra ở mức rộng khắp đã chậm hơn, nhất là đối với các quốc gia đang phát triển.
Đặc tính kỹ thuật
Đĩa DVD thì có một số thông số về ngoại hình không khác so với đĩa CD, phiên bản bình thường của chúng thì cũng có đường kính 120 mm, lỗ tâm đường kính 15 mm và có độ dày 1,2 mm. Tuy nhiên so với đĩa CD thì đĩa DVD có mật độ xít chặt hơn hẳn để có thể chứa được nhiều dữ liệu hơn (4,7 GB so với 700 MB dung lượng của đĩa CD). Chính vì thế mà về cơ bản thì tính chất kỹ thuật của đĩa DVD gần giống như của đĩa CD, nhưng với một mức độ tiên tiến hơn, sử dụng hiệu quả khoảng không gian giữa các track.
Một sự khác biệt cơ bản nữa là đĩa DVD thì có chứa đến hai lớp dữ liệu trên một mặt đĩa, mỗi lớp dữ liệu này được đọc bằng một nguồn phát tia laser ở vị trí khác nhau, dẫn đến chúng có khả năng lưu trữ lớn hơn.
Tia laser sử dụng đọc đĩa DVD có bước sóng ngắn hơn, chúng hẹp hơn để phù hợp với mức độ xít chặt của các thành phần điểm pit và khoảng cách giữa các rãnh dữ liệu.
[Đĩa DVD có mật độ xít chặt hơn đĩa CD]
Nếu so sánh về mặt kích thước thì hình minh hoạ sẽ cho ta thấy sự khác biệt phần nào. Tuy nhiên, có một số thông số cụ thể để so sánh như sau:
Kích thước pit nhỏ hơn 2,25 lần chiều dài (0,9/0,4 micron)
Khoảng cách giữa các track liền kề nhỏ hơn 2,16 lần (1,6/0,74 micron)
Lớn hơn kích thước phần ghi dữ liệu một chút (8.605/8.759 mm2)
Hiệu quả hơn khoảng 1,06 lần về số kênh điều biến.
Hiệu quả về sửa lỗi mã hơn khoảng 1,32 lần
DVD-ROM (đĩa DVD chỉ đọc) được phân thành các loại: DVD-5, DVD-9, DVD-10, DVD-18 mà mỗi con số gần tương đương với loại dung lượng mà nó chứa được trên một đĩa. Việc chứa được các dung lượng khác nhau như vậy thì phụ thuộc vào cấu tạo của đĩa DVD-ROM, thay đổi theo số lớp.
Để dễ hình dung về số mặt đĩa và số lớp chứa dữ liệu trên các đĩa thì bạn có thể nhìn vào hình vẽ minh hoạ.
DVD-5 - 4.7GB Single-Side, Single-Layer: Đĩa kiểu này bao gồm một mặt đĩa, một lớp đĩa, chứa dung lượng 4,7 GB. Kiểu đĩa này có hai lớp đế, một nhãn đĩa. Lớp ghi dữ liệu (gọi là lớp 0 Layer 0) thường sử dụng Nhôm (Aluminum) để phản chiếu tia laser khi đọc dữ liệu.
DVD-9 - 8.5GB Single-Side, Dual-Layer: Đĩa kiểu này bao gồm một mặt đĩa chứa dữ liệu, hai lớp dữ liệu trên mặt đó (như hình), chứa dung lượng 8,5 GB dữ liệu. Tại đĩa này có những sự khác biệt so với những loại đĩa đơn: Chúng bao gồm hai lớp ghi dữ liệu với loại chất phản xạ khác nhau: Lớp 1 sử dụng Nhôm (Aluminum) và lớp 0 sử dụng Vàng (Gold).
DVD-10 - 9.4GB Double-Side, Single-Layer: Đĩa loại này bao gồm hai mặt đĩa, mỗi mặt đĩa chỉ có một lớp dữ liệu, dung lượng toàn bộ đĩa là 9,4 GB. Về cấu tạo lớp đĩa thì cũng gần giống như hai loại đĩa DVD-5 ghép với nhau nhưng bỏ đi phần lớp nhãn và lớp đế. Như vậy loại đĩa này không thể in nhãn lên chúng được, thay vì thế thì chúng sẽ in các thông tin nhận dạng và phân loại nội dung đĩa ở vùng định vị đĩa trong máy phát đĩa (Hub clamping area) như đã trình bày ở phần trên.
DVD-18 - 17.1GB Double-Side, Dual-Layer: Đĩa kiểu này bao gồm hai mặt đĩa, mỗi mặt có hai lớp dữ liệu, dung lượng toàn bộ đĩa 17,1 GB. Kiểu đĩa này tương tự như sự kết hợp giữa đĩa DVD-10 và DVD-9, có nghĩa là khi bạn xem hình minh hoạ ở trên thì sẽ thấy chúng có cấu tạo thế nào và dễ dàng tự nhận biết thông qua logic với những điều vừa viết trên...^^
Đối với các đĩa DVD hai lớp, cần sử dụng hai nguồn laser có vị trí khác nhau để đọc dữ liệu ở hai lớp có độ sâu khác nhau trên bề mặt đĩa. Tuy nhiên không phải rằng có hai nguồn laser như hình minh hoạ trên để cùng lúc đọc một lớp DVD, trên cấu tạo vật lý thì chỉ có một nguồn phát tia laser mà thôi.
Điều này có mâu thuẫn gì chăng khi mà đĩa DVD hai lớp thì có cấu tạo như hình?
Để đọc dữ liệu thì tia laser sẽ tự điều chỉnh tiêu cự cho nó có thể đọc được chính xác lớp dữ liệu xác định. Nếu như đọc dữ liệu tại lớp phía bên trong (lớp 1 - trong hình minh hoạ phía trên) thì tia laser đâm xuyên qua lớp phản xạ phía trước nó.
Hình dưới đây giải thích về sự đọc dữ liệu theo hai lớp thì tiến hành theo chiều như thế nào.
Các đĩa DVD được ghi dưới hai dạng mà chúng liên quan đến cách thực đọc của chúng (liên quan đến đường soắn ốc theo chiều nào).
Hình thức thứ nhất là Parallel Track Path (PTP): Kiểu này thì đầu đọc laser sẽ thực hiện thành hai lần: Lần thứ nhất đọc từ phía tâm đĩa ra rìa đĩa, sau đó đến lớp thứ hai thì đầu đọc thu về vùng Lead-In rồi lại tiếp tục đọc lần thứ hai cho lớp đĩa thứ hai (phần hình minh hoạ phía trên).
Hình thức thứ hai là Opposite Track Path (OTP): Đầu đọc laser đi từ vùng tâm đĩa ra rìa, rồi lại đọc từ rìa đĩa vào vùng tâm đĩa (phần hình minh hoạ phía dưới)
So sánh giữa hai hình thức này thì ta nhận thấy rằng hình thức thứ 2 (OPT) là tối ưu hơn cho tốc độ đọc của đĩa DVD: Đầu phát tia laser di chuyển ra ngoài rồi lại vào trong chứ không phải mất thời gian di chuyển vào phía trong để đọc tiếp ra phần rìa đĩa.
Thông số Loại một lớp Loại hai lớp
Tốc độ đọc 1X (m/giây) 3,49 3,84
Bước sóng laser (nm) 650 650
Numerical aperture (lens) 0,60 0,60
Media refractive index 1,55 1,55
Track (turn) spacing (μm) 0,74 0,74
Turns per mm 1.351 1.351
Turns per inch 34.324 34.324
Tổng chiều dài track (m) 11.836 11.836
Tổng chiều dài track (feet) 38.832 38.832
Tổng chiều dài track (miles) 7,35 7,35
Media bit cell length (nm) 133,3 146,7
Media byte length (μm) 1,07 1,17
Media sector length (mm) 5,16 5,68
Độ rộng điểm (pit) (μm) 0,40 0,40
Độ sâu điểm (pit) (μm) 0,105 0,105
Chiều dài điểm - nhỏ nhất (μm) 0,40 0,44
Chiều dài điểm - lớn nhất (μm) 1,87 2,05
Bán kính Lead-in - giới hạn trong (mm) 22 22
Bán kính vùng dữ liệu giới hạn trong (mm) 24 24
Bán kính vùng dữ liệu giới hạn ngoài (mm) 58 58
Bán kính đến vùng Lead-out (mm) 58,5 58,5
Độ rộng vùng dữ liệu (mm) 34 34
Diện tích vùng dữ liệu (mm2) 8.759 8.759
Độ rộng toàn vùng track (mm) 36,5 36,5
Tốc độ quay lớn nhất tại 1x CLV (rpm) 1.515 1.667
Tốc độ quay nhỏ nhất tại 1x CLV (rpm) 570 627
Số trách chứa dữ liệu (data zone) 45.946 45.946
Tổng số track 49.324 49.324
Số sector trên mỗi lớp một mặt 2.292.897 2.083.909
Sectors per second 676 676
Media data rate (mbits/giây) 26,15625 26,15625
Số bit dữ liệu trên mỗi sector 38.688 38.688
Số byte dữ liệu trên mỗi sector 4.836 4.836
Interface data rate (mbits/giây) 11,08 11,08
Interface data bits per sector 16.384 16.384
Interface data bytes per sector 2.048 2.048
Track time per layer (phút) 56,52 51,37
Track time per side (phút) 56,52 102,74
Thời gian chứa video chuẩn MPEG-2 (phút) 133 121
Thời gian chứa video chuẩn MPEG-2 mỗi mặt (phút) 133 242
Hiện nay thì các loại đầu đọc đĩa DVD đều có thể tương thích ngược đối với loại đĩa quang tiền nhiệm trước nó, tức là các đĩa CD. Các ổ đĩa DVD thì hầu như đọc và ghi được đối với các loại đĩa CD.
Các định dạng DVD
Không đơn thuần chỉ có một loại đĩa DVD-ROM duy nhất, chúng đã tồn tại các loại định dạng khác nhau trong khía cạnh đĩa DVD ghi một lần hoặc ghi lại.
Định dạng
Giới thiệu
Dung lượng
Tương thích
DVD-RAM
July '97
Dung lượng tới 4.7GB mỗi mặt
Không tương thích với các ổ đĩa DVD thông thường, trừ khi chúng hỗ trợ chuẩn MultiRead2
DVD-R/RW
July '97/Nov. '99
4.7GB mỗi mặt
Đọc được bởi đa số các ổ đĩa DVD và ổ ghi DVD.
DVD+R/RW
Mar. '01/May '01
4.7GB mỗi mặt
Đọc được bởi đa số các ổ đĩa DVD và ổ ghi DVD với sự nâng cao cho video và dữ liệu
Sự tương thích về ổ đọc đĩa DVD các loại khác nhau được thống kê bởi bảng dưới đây. Lưu ý rằng cột là các loại ổ đĩa, các hàng là dạng đĩa quang mà ổ đĩa đó có thể đọc, ghi được hoặc không. Bạn có thể sử dụng bảng này để có thể lựa chọn loại ổ quang DVD phù hợp với mình nếu như thường xuyên sử dụng một số loại định dạng đĩa DVD nào đó. Tất nhiên rằng các loại hỗ trợ nhiều loại đĩa thì sẽ có giá thành cao hơn so với loại hỗ trợ ít loại định dạng.
Bảng: Sự tương thích giữa ổ đĩa DVD với các loại đĩa khác nhau
Loại ổ đĩa CD-ROM CD-R CD-RW DVD Drive DVD-ROM DVD-R DVD-RAM DVD-RW DVD+ RW DVD+R
DVD-Video Player R ? ? R - R ? R R R
DVD-ROM Drive R R R R R R ? R R(1) R
DVD-R Drive R R/W R/W R R R/W - R R R
DVD-RAM Drive R R R R R R(6) R/W R R(1) R
DVD-RW Drive R R/W R/W R R R/W - R/W R R
DVD+R/RW Drive R R/W R/W R R R R(3) R R/W R/W(2)
DVD-Multi Drive (4) R R/W R/W R R R R/W R/W R(1) R
DVD±R/RW Drive R R/W R/W R R R/W R(5) R/W R/W R/W
Ghi chú: R: Đọc; W: Ghi; - : Không thể đọc hoặc ghi; ?: Các ổ MultiRead/MultiPlay có thể đọc được.
1 = Có thể cần đề nghị thay đổi đến kiếu Type-2
2 = Một số loại ổ DVD+RW thế hệ đầu không thể ghi với đĩa DVD+R, xem thêm hướng dẫn của nhà sản xuất để nâng cấp.
3 = Đọc thêm một số tài liệu bởi loại ổ đĩa này bởi một số có thể hỗ trợ DVD-RAM
4 = Xem thêm phần hướng dẫn của nhà sản xuất.
5 = Một số loại ổ đĩa này có thể ghi vào đĩa DVD-RAM
6= Một vài loại ổ đĩa kiểu này có thể ghi loại đĩa DVD-R.
Các định dạng để ghi đĩa DVD thì không phải do người sử dụng lựa chọn đối với các đĩa DVD trắng, mà chúng được quy định ngay khi sản xuất đĩa trắng đó. Các dạng định dạng khác nhau sẽ có các kỹ thuật khác nhau, do đó cũng cần chú ý đến chúng khi lựa chọn loại đĩa trắng phù hợp với ổ quang ghi được hiện có trên máy tính của mình.
Dưới đây là các thông số tóm tắt của một số loại định dạng ghi của đĩa DVD, thông qua các thông số như bước sóng laser (ghi/đọc), kích thước pit...bạn có thể nhận thấy chúng sẽ khác nhau như thế nào. Những điều đó cho thấy rằng lý do tại sao mà một số ổ đĩa quang lại chỉ hỗ trợ một số loại đĩa nhất định mà không phải rằng chúng đọc được bất kỳ các loại đĩa nào.
DVD-RAM
Storage capacity
2.6GB single-sided; 5.2GB double sided
Disc diameter
80mm120mm
Disc thickness
1.2mm (0.6mmx2: bonded structure)
Recording method
Phase change
Laser wavelength
650nm
Data bit length
0.410.43 microns
Recording track pitch
0.74 microns
Track format
Wobbled land and groove
DVD-R
Storage capacity
4.7GB single-sided; 9.4GB double-sided
Disc diameter
80mm120mm
Disc thickness
1.2mm (0.6mmx2: bonded structure)
Recording method
Organic dye layer recording method
Laser wavelength
635nm (recording); 635/650nm (playback)
Data bit length
0.293 microns
Recording track pitch
0.80 microns
Track format
Wobbled groove
DVD-RW
DVD-RW là sự mở rộng của DVD-R (cũng giống như CD-RW là sự mở rộng của CD-R), do đó các thông số của chúng cũng như DVD-R
DVD+RW
Storage capacity
4.7GB single-sided; 9.4GB double-sided (future product)
Disc diameter
120mm
Disc thickness
1.2mm (0.6mmx2: bonded structure)
Recording method
Phase change
Laser wavelength
650nm (recording/playback)
Data bit length
0.4 microns
Recording track pitch
0.74 microns
Track format
Wobbled groove
Tương thích vùng miền quốc tế
Đĩa DVD được phân thành các vùng khác nhau, mỗi một đĩa video sẽ được đánh dấu một vùng duy nhất mà chúng được sản xuất để phục vụ cho vùng đó. Theo đúng nguyên tắc thì một đĩa được sản xuất và phát hành tại vùng nọ sẽ không thể phát được trên các máy chơi DVD gia dụng (hoặc các ổ đĩa DVD trên PC) ở vùng khác. Đây là cách thức để có thể giới hạn lại bản quyền xuất bản các nội dung chứa trên đĩa DVD nhằm hạn chế sự vi phạm bản quyền trên các vùng lãnh thổ khác nhau.
Region Code 1. United States, Canada, U.S. Territories
Region Code 2. Japan, Europe, South Africa, and the Middle East
Region Code 3. Southeast Asia and East Asia
Region Code 4. Australia, New Zealand, Pacific Islands, Central America, Mexico, South America, and the Caribbean
Region Code 5. Eastern Europe (east of Poland and the Balkans), Indian subcontinent, Africa, North Korea, and Mongolia
Region Code 6. China and Tibet
Region Code All. Sử dụng cho các phương tiện di động, chẳng hạn dùng cho các loại máy phát đĩa dùng trên máy bay, tàu thuỷ mà chúng có thể di chuyển sang các vùng khác nhau.
[DVD được phân thành 6 vùng khác nhau mà các đầu phát đĩa ở vùng này sẽ không chạy với đĩa ở các vùng khác.]
Kích thước pit nhỏ hơn 2,25 lần chiều dài (0,9/0,4 micron)
Khoảng cách giữa các track liền kề nhỏ hơn 2,16 lần (1,6/0,74 micron)
Lớn hơn kích thước phần ghi dữ liệu một chút (8.605/8.759 mm2)
Hiệu quả hơn khoảng 1,06 lần về số kênh điều biến.
Hiệu quả về sửa lỗi mã hơn khoảng 1,32 lần
DVD-ROM (đĩa DVD chỉ đọc) được phân thành các loại: DVD-5, DVD-9, DVD-10, DVD-18 mà mỗi con số gần tương đương với loại dung lượng mà nó chứa được trên một đĩa. Việc chứa được các dung lượng khác nhau như vậy thì phụ thuộc vào cấu tạo của đĩa DVD-ROM, thay đổi theo số lớp.
Để dễ hình dung về số mặt đĩa và số lớp chứa dữ liệu trên các đĩa thì bạn có thể nhìn vào hình vẽ minh hoạ.
DVD-5 - 4.7GB Single-Side, Single-Layer: Đĩa kiểu này bao gồm một mặt đĩa, một lớp đĩa, chứa dung lượng 4,7 GB. Kiểu đĩa này có hai lớp đế, một nhãn đĩa. Lớp ghi dữ liệu (gọi là lớp 0 Layer 0) thường sử dụng Nhôm (Aluminum) để phản chiếu tia laser khi đọc dữ liệu.
DVD-9 - 8.5GB Single-Side, Dual-Layer: Đĩa kiểu này bao gồm một mặt đĩa chứa dữ liệu, hai lớp dữ liệu trên mặt đó (như hình), chứa dung lượng 8,5 GB dữ liệu. Tại đĩa này có những sự khác biệt so với những loại đĩa đơn: Chúng bao gồm hai lớp ghi dữ liệu với loại chất phản xạ khác nhau: Lớp 1 sử dụng Nhôm (Aluminum) và lớp 0 sử dụng Vàng (Gold).
DVD-10 - 9.4GB Double-Side, Single-Layer: Đĩa loại này bao gồm hai mặt đĩa, mỗi mặt đĩa chỉ có một lớp dữ liệu, dung lượng toàn bộ đĩa là 9,4 GB. Về cấu tạo lớp đĩa thì cũng gần giống như hai loại đĩa DVD-5 ghép với nhau nhưng bỏ đi phần lớp nhãn và lớp đế. Như vậy loại đĩa này không thể in nhãn lên chúng được, thay vì thế thì chúng sẽ in các thông tin nhận dạng và phân loại nội dung đĩa ở vùng định vị đĩa trong máy phát đĩa (Hub clamping area) như đã trình bày ở phần trên.
DVD-18 - 17.1GB Double-Side, Dual-Layer: Đĩa kiểu này bao gồm hai mặt đĩa, mỗi mặt có hai lớp dữ liệu, dung lượng toàn bộ đĩa 17,1 GB. Kiểu đĩa này tương tự như sự kết hợp giữa đĩa DVD-10 và DVD-9, có nghĩa là khi bạn xem hình minh hoạ ở trên thì sẽ thấy chúng có cấu tạo thế nào và dễ dàng tự nhận biết thông qua logic với những điều vừa viết trên...^^
Đối với các đĩa DVD hai lớp, cần sử dụng hai nguồn laser có vị trí khác nhau để đọc dữ liệu ở hai lớp có độ sâu khác nhau trên bề mặt đĩa. Tuy nhiên không phải rằng có hai nguồn laser như hình minh hoạ trên để cùng lúc đọc một lớp DVD, trên cấu tạo vật lý thì chỉ có một nguồn phát tia laser mà thôi.
Điều này có mâu thuẫn gì chăng khi mà đĩa DVD hai lớp thì có cấu tạo như hình?
Để đọc dữ liệu thì tia laser sẽ tự điều chỉnh tiêu cự cho nó có thể đọc được chính xác lớp dữ liệu xác định. Nếu như đọc dữ liệu tại lớp phía bên trong (lớp 1 - trong hình minh hoạ phía trên) thì tia laser đâm xuyên qua lớp phản xạ phía trước nó.
Hình dưới đây giải thích về sự đọc dữ liệu theo hai lớp thì tiến hành theo chiều như thế nào.
Các đĩa DVD được ghi dưới hai dạng mà chúng liên quan đến cách thực đọc của chúng (liên quan đến đường soắn ốc theo chiều nào).
Hình thức thứ nhất là Parallel Track Path (PTP): Kiểu này thì đầu đọc laser sẽ thực hiện thành hai lần: Lần thứ nhất đọc từ phía tâm đĩa ra rìa đĩa, sau đó đến lớp thứ hai thì đầu đọc thu về vùng Lead-In rồi lại tiếp tục đọc lần thứ hai cho lớp đĩa thứ hai (phần hình minh hoạ phía trên).
Hình thức thứ hai là Opposite Track Path (OTP): Đầu đọc laser đi từ vùng tâm đĩa ra rìa, rồi lại đọc từ rìa đĩa vào vùng tâm đĩa (phần hình minh hoạ phía dưới)
So sánh giữa hai hình thức này thì ta nhận thấy rằng hình thức thứ 2 (OPT) là tối ưu hơn cho tốc độ đọc của đĩa DVD: Đầu phát tia laser di chuyển ra ngoài rồi lại vào trong chứ không phải mất thời gian di chuyển vào phía trong để đọc tiếp ra phần rìa đĩa.
Thông số Loại một lớp Loại hai lớp
Tốc độ đọc 1X (m/giây) 3,49 3,84
Bước sóng laser (nm) 650 650
Numerical aperture (lens) 0,60 0,60
Media refractive index 1,55 1,55
Track (turn) spacing (μm) 0,74 0,74
Turns per mm 1.351 1.351
Turns per inch 34.324 34.324
Tổng chiều dài track (m) 11.836 11.836
Tổng chiều dài track (feet) 38.832 38.832
Tổng chiều dài track (miles) 7,35 7,35
Media bit cell length (nm) 133,3 146,7
Media byte length (μm) 1,07 1,17
Media sector length (mm) 5,16 5,68
Độ rộng điểm (pit) (μm) 0,40 0,40
Độ sâu điểm (pit) (μm) 0,105 0,105
Chiều dài điểm - nhỏ nhất (μm) 0,40 0,44
Chiều dài điểm - lớn nhất (μm) 1,87 2,05
Bán kính Lead-in - giới hạn trong (mm) 22 22
Bán kính vùng dữ liệu giới hạn trong (mm) 24 24
Bán kính vùng dữ liệu giới hạn ngoài (mm) 58 58
Bán kính đến vùng Lead-out (mm) 58,5 58,5
Độ rộng vùng dữ liệu (mm) 34 34
Diện tích vùng dữ liệu (mm2) 8.759 8.759
Độ rộng toàn vùng track (mm) 36,5 36,5
Tốc độ quay lớn nhất tại 1x CLV (rpm) 1.515 1.667
Tốc độ quay nhỏ nhất tại 1x CLV (rpm) 570 627
Số trách chứa dữ liệu (data zone) 45.946 45.946
Tổng số track 49.324 49.324
Số sector trên mỗi lớp một mặt 2.292.897 2.083.909
Sectors per second 676 676
Media data rate (mbits/giây) 26,15625 26,15625
Số bit dữ liệu trên mỗi sector 38.688 38.688
Số byte dữ liệu trên mỗi sector 4.836 4.836
Interface data rate (mbits/giây) 11,08 11,08
Interface data bits per sector 16.384 16.384
Interface data bytes per sector 2.048 2.048
Track time per layer (phút) 56,52 51,37
Track time per side (phút) 56,52 102,74
Thời gian chứa video chuẩn MPEG-2 (phút) 133 121
Thời gian chứa video chuẩn MPEG-2 mỗi mặt (phút) 133 242
Hiện nay thì các loại đầu đọc đĩa DVD đều có thể tương thích ngược đối với loại đĩa quang tiền nhiệm trước nó, tức là các đĩa CD. Các ổ đĩa DVD thì hầu như đọc và ghi được đối với các loại đĩa CD.
Các định dạng DVD
Không đơn thuần chỉ có một loại đĩa DVD-ROM duy nhất, chúng đã tồn tại các loại định dạng khác nhau trong khía cạnh đĩa DVD ghi một lần hoặc ghi lại.
Định dạng
Giới thiệu
Dung lượng
Tương thích
DVD-RAM
July '97
Dung lượng tới 4.7GB mỗi mặt
Không tương thích với các ổ đĩa DVD thông thường, trừ khi chúng hỗ trợ chuẩn MultiRead2
DVD-R/RW
July '97/Nov. '99
4.7GB mỗi mặt
Đọc được bởi đa số các ổ đĩa DVD và ổ ghi DVD.
DVD+R/RW
Mar. '01/May '01
4.7GB mỗi mặt
Đọc được bởi đa số các ổ đĩa DVD và ổ ghi DVD với sự nâng cao cho video và dữ liệu
Sự tương thích về ổ đọc đĩa DVD các loại khác nhau được thống kê bởi bảng dưới đây. Lưu ý rằng cột là các loại ổ đĩa, các hàng là dạng đĩa quang mà ổ đĩa đó có thể đọc, ghi được hoặc không. Bạn có thể sử dụng bảng này để có thể lựa chọn loại ổ quang DVD phù hợp với mình nếu như thường xuyên sử dụng một số loại định dạng đĩa DVD nào đó. Tất nhiên rằng các loại hỗ trợ nhiều loại đĩa thì sẽ có giá thành cao hơn so với loại hỗ trợ ít loại định dạng.
Bảng: Sự tương thích giữa ổ đĩa DVD với các loại đĩa khác nhau
Loại ổ đĩa CD-ROM CD-R CD-RW DVD Drive DVD-ROM DVD-R DVD-RAM DVD-RW DVD+ RW DVD+R
DVD-Video Player R ? ? R - R ? R R R
DVD-ROM Drive R R R R R R ? R R(1) R
DVD-R Drive R R/W R/W R R R/W - R R R
DVD-RAM Drive R R R R R R(6) R/W R R(1) R
DVD-RW Drive R R/W R/W R R R/W - R/W R R
DVD+R/RW Drive R R/W R/W R R R R(3) R R/W R/W(2)
DVD-Multi Drive (4) R R/W R/W R R R R/W R/W R(1) R
DVD±R/RW Drive R R/W R/W R R R/W R(5) R/W R/W R/W
Ghi chú: R: Đọc; W: Ghi; - : Không thể đọc hoặc ghi; ?: Các ổ MultiRead/MultiPlay có thể đọc được.
1 = Có thể cần đề nghị thay đổi đến kiếu Type-2
2 = Một số loại ổ DVD+RW thế hệ đầu không thể ghi với đĩa DVD+R, xem thêm hướng dẫn của nhà sản xuất để nâng cấp.
3 = Đọc thêm một số tài liệu bởi loại ổ đĩa này bởi một số có thể hỗ trợ DVD-RAM
4 = Xem thêm phần hướng dẫn của nhà sản xuất.
5 = Một số loại ổ đĩa này có thể ghi vào đĩa DVD-RAM
6= Một vài loại ổ đĩa kiểu này có thể ghi loại đĩa DVD-R.
Các định dạng để ghi đĩa DVD thì không phải do người sử dụng lựa chọn đối với các đĩa DVD trắng, mà chúng được quy định ngay khi sản xuất đĩa trắng đó. Các dạng định dạng khác nhau sẽ có các kỹ thuật khác nhau, do đó cũng cần chú ý đến chúng khi lựa chọn loại đĩa trắng phù hợp với ổ quang ghi được hiện có trên máy tính của mình.
Dưới đây là các thông số tóm tắt của một số loại định dạng ghi của đĩa DVD, thông qua các thông số như bước sóng laser (ghi/đọc), kích thước pit...bạn có thể nhận thấy chúng sẽ khác nhau như thế nào. Những điều đó cho thấy rằng lý do tại sao mà một số ổ đĩa quang lại chỉ hỗ trợ một số loại đĩa nhất định mà không phải rằng chúng đọc được bất kỳ các loại đĩa nào.
DVD-RAM
Storage capacity
2.6GB single-sided; 5.2GB double sided
Disc diameter
80mm120mm
Disc thickness
1.2mm (0.6mmx2: bonded structure)
Recording method
Phase change
Laser wavelength
650nm
Data bit length
0.410.43 microns
Recording track pitch
0.74 microns
Track format
Wobbled land and groove
DVD-R
Storage capacity
4.7GB single-sided; 9.4GB double-sided
Disc diameter
80mm120mm
Disc thickness
1.2mm (0.6mmx2: bonded structure)
Recording method
Organic dye layer recording method
Laser wavelength
635nm (recording); 635/650nm (playback)
Data bit length
0.293 microns
Recording track pitch
0.80 microns
Track format
Wobbled groove
DVD-RW
DVD-RW là sự mở rộng của DVD-R (cũng giống như CD-RW là sự mở rộng của CD-R), do đó các thông số của chúng cũng như DVD-R
DVD+RW
Storage capacity
4.7GB single-sided; 9.4GB double-sided (future product)
Disc diameter
120mm
Disc thickness
1.2mm (0.6mmx2: bonded structure)
Recording method
Phase change
Laser wavelength
650nm (recording/playback)
Data bit length
0.4 microns
Recording track pitch
0.74 microns
Track format
Wobbled groove
Tương thích vùng miền quốc tế
Đĩa DVD được phân thành các vùng khác nhau, mỗi một đĩa video sẽ được đánh dấu một vùng duy nhất mà chúng được sản xuất để phục vụ cho vùng đó. Theo đúng nguyên tắc thì một đĩa được sản xuất và phát hành tại vùng nọ sẽ không thể phát được trên các máy chơi DVD gia dụng (hoặc các ổ đĩa DVD trên PC) ở vùng khác. Đây là cách thức để có thể giới hạn lại bản quyền xuất bản các nội dung chứa trên đĩa DVD nhằm hạn chế sự vi phạm bản quyền trên các vùng lãnh thổ khác nhau.
Region Code 1. United States, Canada, U.S. Territories
Region Code 2. Japan, Europe, South Africa, and the Middle East
Region Code 3. Southeast Asia and East Asia
Region Code 4. Australia, New Zealand, Pacific Islands, Central America, Mexico, South America, and the Caribbean
Region Code 5. Eastern Europe (east of Poland and the Balkans), Indian subcontinent, Africa, North Korea, and Mongolia
Region Code 6. China and Tibet
Region Code All. Sử dụng cho các phương tiện di động, chẳng hạn dùng cho các loại máy phát đĩa dùng trên máy bay, tàu thuỷ mà chúng có thể di chuyển sang các vùng khác nhau.
[DVD được phân thành 6 vùng khác nhau mà các đầu phát đĩa ở vùng này sẽ không chạy với đĩa ở các vùng khác.]
Theo nguyên tắc thì mỗi ổ đĩa DVD trên máy tính có thể được thay đổi 5 lần cho các vùng khác nhau để đọc đĩa, sau 5 lần thay đổi thì ổ này sẽ chỉ giữ lại được vùng mà chúng được đổi đến lần cuối cùng. Tuy nhiên phương thức này đã tỏ ra không có hiệu quả khi mà Internet đã cho thấy có rất nhiều phần mềm, tool cho phép vô hiệu hoá sự phân vùng này trên các ổ đĩa quang[5][6]. Một số phần mềm khác chạy trên PC thì không chú ý đến các vùng quy định bởi đĩa. Có lẽ chỉ có các thiết bị phát đĩa quang trong dân dụng mới xử lý với các phân vùng này.
Các đĩa DVD chương trình xuất hiện nhiều tại các quốc gia có vấn nạn vi phạm bản quyền cao thường là đĩa sao chép, chúng không đòi hỏi các vùng khác nhau, do đó các đĩa quang đọc chúng sẽ không phải thay đổi để phù hợp.
ĐĨA BLU-RAY
Đĩa Blu-ray là thế hệ kế tiếp theo của đĩa DVD, về mặt công nghệ thì chúng cũng có một sự phát triển tương tự như từ loại đĩa CD sang DVD, có nghĩa là dung lượng được tăng lên đáng kể so với thế hệ trước đây.
[Một đĩa Blu-ray của Sony cho phép ghi tới 200GB dữ liệu -Một đĩa Blu-ray của Sony dung lượng 25 GB]
Vào tháng 3 năm 2002, các công ty hàng đầu về đĩa quang đã thành lập Blu-ray Disc Founders (BDF) để công bố một chuẩn định dạng Blu-ray. Blu-ray là một dạng đĩa quang giống như các đĩa CD/DVD nhưng có một mật độ cao hơn, dung lượng lưu trữ lớn hơn đĩa DVD. Đĩa Blu-ray đã sử dụng tia laser blue-violet(en) có bước sóng 405 nm để đọc dữ liệu ghi trên bề mặt đĩa.
Tháng 5 năm 2002 thì phiên bản đầu tiên (version 1.0) của đĩa Blu-ray được công bố, tháng 4 năm 2003 Sony lần đầu tiên bán ra đầu đọc đĩa Blu-ray BDZ-S77 tại thị trường Nhật Bản.
Tháng 1 năm 2006, Blu-ray Disc Association đã cho ra đời phiên bản 2.0 của đĩa Blu-ray, cho phép chúng có thể ghi lại được (RW) với dung lượng chứa đến 25 GB cho loại đĩa một lớp và đến 50 GB cho loại đĩa hai lớp. Hiện nay Blu-ray đang phát triển để có thể chứa nhiều lớp trên một mặt đĩa, chúng có thể chứa đến 200 GB dữ liệu trên một đĩa.
Nội dung Thông số
Dung lượng (một lớp) 23,3GB/25GB/27 GB
Dung lượng (hai lớp) 46,6GB/50GB/54 GB
Bước sóng laser 405nm (blue-violet)
Lens numerical aperture 0,85
Kích thước vỏ hộp Khoảng 129x131x7mm
Đường kính đĩa 120 mm
Độ dày đĩa 1,2 mm
Chiều dày lớp bảo vệ 0,1 mm
Tracking pitch 0,32 μm
Chiều dài điểm ngắn nhất 0,160/0,149/0,138 μm
Mật độ ghi 16,8/18,0/19,5 Gb/sq. in.
Tốc độ truyền dữ liệu 36 Mbps
Định dạng ghi Thay đổi pha
Định dạng kiểm tra Theo đường sẵn
Định dạng video MPEG2
Cũng như đĩa DVD thì đĩa Blu-ray cũng được phân thành các vùng sử dụng khác nhau trên thế giới, tuy nhiên chúng đã giới hạn lại ở một hệ thống rộng lớn hơn, tức là sử dụng 3 vùng thay vì 6 vùng như đối với đĩa DVD.
Ngày nay thì các ổ đĩa Blu-ray đã được gắn vào các máy tính xách tay của các hãng sản xuất[7], chúng dần sẽ thay thế loại đĩa DVD cho dù thời gian để toàn bộ những người sủ dụng chấp nhận đĩa Blu-ray có thể muộn hơn nữa hoặc do tình trạng phát triể của những nhà sản xuất đối với định dạng này[8].
ĐĨA HD-DVD
HD-DVD (còn được biết đến với cái tên: Advanced Optical Disc, viết tắt: AOD), được phát triển bởi Toshiba và NEC trên công nghệ laser blue (nhưng không tương thích với loại tia laser đọc đĩa Blu-ray) mà chúng cho phép ghi dữ liệu với một mật độ dày đặc hơn nữa. Phiên bản HD-DVD-R (recordable) có thể lưu trữ 15GB trên bề mặt đĩa có một lớp và tới 30GB trên đĩa hai lớp. Phiên bản HD-DVD-RW (rewritable) còn chứa tới 20GB trên một lớp đĩa và 32GB trên mặt đĩa hai lớp. DVD Forum đã xác nhận các thông số trên của HD-DVD.
Không may rằng sự phát triển của HD-DVD và Blu-ray cùng song song tồn tại đã gây ra một sự cạnh tranh giữa hai loại định dạng này. Không phải là vô ích nếu như trong hai định dạng thì chỉ nên tồn tại một định dạng để thống nhất các loại máy phát đĩa sử dụng blue laser, nếu không thị trường máy phát và nghành công nghiệp ghi âm sẽ bị xé lẻ ra hai định dạng. Nhiều hãng đã nhảy vào cuộc để tìm cách loại bỏ chuẩn HD-DVD ra khỏi sàn đấu với Blu-ray[9].
Và cuối cùng thì HD-DVD đã chịu thua cuộc trước cuộc cạnh tranh này, có nghĩa rằng đĩa quang sử dụng công nghệ laser xanh thì chỉ còn đĩa Blu-ray được tiếp tục ứng dụng rộng rãi[10]. Ngay sau khi cuộc chiến định dạng này kết thúc thì các hãng phần cứng đã bắt đầu chuyển sang sản xuất các ổ quang dành cho đọc đĩa Blu-ray.
PHIÊN BẢN ĐĨA QUANG 80 mm HOẶC NHỎ HƠN
Trừ loại đĩa Laser thì hầu hết các loại đĩa quang có đường kính thông dụng 120 mm đều có một phiên bản đĩa khác có kích thước nhỏ hơn. Phiên bản đường kính 80 mm là loại thông dụng nhất được sử dụng ở đĩa CD, DVD mà tôi đã từng gặp. Tất nhiên là với các thông số về mật độ và kích thước các pit tương tự như phiên bản 120 mm, đĩa 80 mm sẽ chứa ít dữ liệu hơn. Hầu hết chúng được sử dụng để đóng gói các phần mềm có kích thước nhỏ và bao gói nhỏ, kèm theo sách hoặc những trình điều khiển của một loại thiết bị nào đó.
Các ổ đĩa quang đều có một phần khay riêng dành cho định vị loại đĩa đường kính 80 mm này. Bạn có thể đặt chúng vừa khít vào một định dạng vành tròn của ổ đĩa quang của bạn để chúng được chuyển vào bên trong ổ đĩa mà không bị xộc xệch. Bạn có bất ngờ về điều này nếu như chưa từng nhìn thấy những chiếc đĩa như vậy?
Không những có các phiên bản đĩa 80 mm, một số hãng còn chế tác ra các loại đĩa có kích thước nhỏ hơn nữa. Hình dạng của các loại đĩa này thường rất đa dạng: Có thể là một quả bóng đá, một bông hoa hồng hay như một trái tim. Những loại đĩa quang mini này có vùng chứa dữ liệu nhỏ, vùng ngoại hình lớn nhất 80mm (và thường là có vài điểm đối xứng có đường kính như vậy để có thể đặt vừa khay 80 mm của các ổ đĩa.
Đó là một sự thú vị khi mà bạn dùng các đĩa này chứa một bài hát bạn tự thu âm (theo Karaoke chẳng hạn) hoặc sưu tầm một bài hát ý nghĩa để dành tặng bạn bè của bạn. Những món quà độc đáo, bất ngờ và ý nghĩa này cũng đã được tôi thực hiện giúp đỡ một số bạn bè của mình dành cho người yêu của họ trong các dịp kỷ niệm ý nghĩa. Chỉ cần một chiếc đĩa độc đáo, những bức ảnh của người được tặng, đoạn video bài hát hoặc đơn thuần là phần âm thanh, bạn cũng có thể sử dụng một số phần mềm biên tập video rồi chế tạo ra một đĩa quà tặng độc đáo.
TẠO NHÃN ĐĨA
Các đĩa quang chứa các nội dung thương mại: âm thanh, video hoặc phần mềm dữ liệu thường được tạo một lớp nhãn. Lớp nhãn này có nhiều tác dụng cho người sử dụng, giúp họ phân biệt các loại nội dung khác nhau trong hàng loạt đĩa quang mà họ sở hữu, hoặc chứa các hướng dẫn, tình trạng bản quyền hoặc đơn giản là tạo hiệu ứng ấn tượng đối với người sử dụng về nội dung chứa trong nó trong các album ca nhạc.
Trong sản xuất nội dung đĩa hàng loạt thì hầu như các lớp nhãn này được in màu theo kiểu in phun. Có thể nhận ra công nghệ in phun bằng cách nhận thấy các giọt mực được ăn chắc vào bề mặt lớp nhãn đĩa để tạo ra hình ảnh theo thiết kế.
Ở một số ổ quang có công nghệ in nhãn đĩa thông qua màu sắc có thể cũng sử dụng phương pháp in phun này, tôi nhận thấy có một vài model ổ quang có kèm công nghệ in nhãn đĩa và sử dụng các hộp mực màu, chúng có vẻ giống như công nghệ in phun màu trong các máy in.
Ngoài cách phun nhãn đĩa trực tiếp trên ổ quang thì còn có công nghệ ghi nhãn LightScribe. Tôi đã mua một chiếc ổ quang DVD có thể ghi lại, chúng có công nghệ ghi nhãn đĩa. Với hai đĩa trắng kèm theo thì tôi đã thử nghiệm ghi chúng về phần dữ liệu, bình thường, sau đó lật mặt lại và ghi nhãn. Lúc này tia laser bên trong ổ quang bắt đầu ghi dữ liệu theo đúng như hình ảnh mà tôi nạp vào phần mềm hỗ trợ ghi của chúng. Kết quả của sự ghi nhãn này là bạn sẽ có một hình ảnh đen trắng ở mặt nhãn đĩa, chúng tuy không có độ tương phản cao nhưng cũng đủ nhận ra hình ảnh hoạ tiết hoặc chữ mờ.
Lưu ý rằng sự ghi nhãn này không áp dụng cho tất cả các loại đĩa trắng, chúng chỉ được thực hiện trên các đĩa trắng được thiết kế riêng cho công nghệ này mà thôi. Tôi nghĩ rằng trên bề mặt của lớp nhãn sẽ có một loại hợp chất nào đó có thể thay đổi màu nếu bị tia laser chiếu vào, và do đó chúng đã làm hiển thị hình ảnh. Có vẻ gì đó thì nó giống như cách in giấy nhiệt vậy. Do đó nếu không có nguồn mua đĩa phù hợp thì bạn không nên bị hấp dẫn bởi công nghệ này làm tăng giá thành ổ quang.
Để phục vụ việc tạo nhãn đĩa phong phú thì tôi thấy trên thị trường cũng còn bán một loại giấy in nhãn đĩa để in bằng các máy in thông thường. Loại này có kích thước vuông khoảng 130x130 mm, giấy gồm hai lớp: Lớp dùng để in được dán hờ trên một lớp đế. Tại lớp in nhãn có cắt sẵn các vòng tròn để có thể bóc ra thành một hình tròn tương tự với vùng chứa dữ liệu của đĩa.
Người sử dụng có thể sử dụng nhãn này để in trên máy in (màu hoặc đen trắng) sau đó bóc vành tròn của chúng ra rồi dán vào mặt nhãn của đĩa. Khi dán bạn cần lưu ý tránh dán lệch để có thể gây ra sự lệch tâm cho đĩa nếu đọc ở tốc độ cao và tăng tiếng ồn do rung lắc khi đọc đĩa. Bạn có thể mua các loại giấy nhãn này tại các chợ điện tử hoặc cửa hàng bán đĩa trắng, ở Hà Nội chúng được bán nhiều ở chợ Hoà Bình (chợ Trời) với nhiều loại nhãn có hoa văn hoạ tiết khác nhau.
THAM KHẢO
* Scott Mueller, Upgrading and Repairing Pcs, 17th Edition.
CHÚ THÍCH
1^. Bằng sáng chế US số 3.430.966 (tập tin pdf)(en)
2^. Bằng sáng chế US số 4.893.297 (tập tin pdf)(en)
3^. Đầu đĩa Laser, hỏi đáp trên diễn đàn.
4^. Những món hàng công nghệ xa xỉ nhất thế giới, T.H. (theo Techeblog) đăng trên VnExpress. (12/2006).
5^. Mã vùng ổ DVD, hỏi đáp trên Việt Báo. (12/2002)
6^. Giải quyết vấn đề mã vùng của ổ DVD, Quản Trị Mạng, (06/2004).
7^. Laptop 'khủng' 18 inch chạy đua chiếm lĩnh thị trường, Hải Lê đăng trên VnExpress. (10/2008)
8^. Kinh tế khó khăn, Blu-ray cũng tuột dốc, Quản Trị Mạng, (09/2008)
9^. "Âm mưu lớn" của Blu-ray trong năm 2007, Trọng Cầm (Theo PC Mag) đăng trên Vietnamnet (01/2007).
10^. Nhìn lại cuộc chiến định dạng DVD: Tương lai nào cho Blu-ray?, Trọng Cầm đăng trên Vietnamnet. (03/2008)
Tr Minh Linh (05/10/2008).
Các đĩa DVD chương trình xuất hiện nhiều tại các quốc gia có vấn nạn vi phạm bản quyền cao thường là đĩa sao chép, chúng không đòi hỏi các vùng khác nhau, do đó các đĩa quang đọc chúng sẽ không phải thay đổi để phù hợp.
ĐĨA BLU-RAY
Đĩa Blu-ray là thế hệ kế tiếp theo của đĩa DVD, về mặt công nghệ thì chúng cũng có một sự phát triển tương tự như từ loại đĩa CD sang DVD, có nghĩa là dung lượng được tăng lên đáng kể so với thế hệ trước đây.
[Một đĩa Blu-ray của Sony cho phép ghi tới 200GB dữ liệu -Một đĩa Blu-ray của Sony dung lượng 25 GB]
Vào tháng 3 năm 2002, các công ty hàng đầu về đĩa quang đã thành lập Blu-ray Disc Founders (BDF) để công bố một chuẩn định dạng Blu-ray. Blu-ray là một dạng đĩa quang giống như các đĩa CD/DVD nhưng có một mật độ cao hơn, dung lượng lưu trữ lớn hơn đĩa DVD. Đĩa Blu-ray đã sử dụng tia laser blue-violet(en) có bước sóng 405 nm để đọc dữ liệu ghi trên bề mặt đĩa.
Tháng 5 năm 2002 thì phiên bản đầu tiên (version 1.0) của đĩa Blu-ray được công bố, tháng 4 năm 2003 Sony lần đầu tiên bán ra đầu đọc đĩa Blu-ray BDZ-S77 tại thị trường Nhật Bản.
Tháng 1 năm 2006, Blu-ray Disc Association đã cho ra đời phiên bản 2.0 của đĩa Blu-ray, cho phép chúng có thể ghi lại được (RW) với dung lượng chứa đến 25 GB cho loại đĩa một lớp và đến 50 GB cho loại đĩa hai lớp. Hiện nay Blu-ray đang phát triển để có thể chứa nhiều lớp trên một mặt đĩa, chúng có thể chứa đến 200 GB dữ liệu trên một đĩa.
Nội dung Thông số
Dung lượng (một lớp) 23,3GB/25GB/27 GB
Dung lượng (hai lớp) 46,6GB/50GB/54 GB
Bước sóng laser 405nm (blue-violet)
Lens numerical aperture 0,85
Kích thước vỏ hộp Khoảng 129x131x7mm
Đường kính đĩa 120 mm
Độ dày đĩa 1,2 mm
Chiều dày lớp bảo vệ 0,1 mm
Tracking pitch 0,32 μm
Chiều dài điểm ngắn nhất 0,160/0,149/0,138 μm
Mật độ ghi 16,8/18,0/19,5 Gb/sq. in.
Tốc độ truyền dữ liệu 36 Mbps
Định dạng ghi Thay đổi pha
Định dạng kiểm tra Theo đường sẵn
Định dạng video MPEG2
Cũng như đĩa DVD thì đĩa Blu-ray cũng được phân thành các vùng sử dụng khác nhau trên thế giới, tuy nhiên chúng đã giới hạn lại ở một hệ thống rộng lớn hơn, tức là sử dụng 3 vùng thay vì 6 vùng như đối với đĩa DVD.
Ngày nay thì các ổ đĩa Blu-ray đã được gắn vào các máy tính xách tay của các hãng sản xuất[7], chúng dần sẽ thay thế loại đĩa DVD cho dù thời gian để toàn bộ những người sủ dụng chấp nhận đĩa Blu-ray có thể muộn hơn nữa hoặc do tình trạng phát triể của những nhà sản xuất đối với định dạng này[8].
ĐĨA HD-DVD
HD-DVD (còn được biết đến với cái tên: Advanced Optical Disc, viết tắt: AOD), được phát triển bởi Toshiba và NEC trên công nghệ laser blue (nhưng không tương thích với loại tia laser đọc đĩa Blu-ray) mà chúng cho phép ghi dữ liệu với một mật độ dày đặc hơn nữa. Phiên bản HD-DVD-R (recordable) có thể lưu trữ 15GB trên bề mặt đĩa có một lớp và tới 30GB trên đĩa hai lớp. Phiên bản HD-DVD-RW (rewritable) còn chứa tới 20GB trên một lớp đĩa và 32GB trên mặt đĩa hai lớp. DVD Forum đã xác nhận các thông số trên của HD-DVD.
Không may rằng sự phát triển của HD-DVD và Blu-ray cùng song song tồn tại đã gây ra một sự cạnh tranh giữa hai loại định dạng này. Không phải là vô ích nếu như trong hai định dạng thì chỉ nên tồn tại một định dạng để thống nhất các loại máy phát đĩa sử dụng blue laser, nếu không thị trường máy phát và nghành công nghiệp ghi âm sẽ bị xé lẻ ra hai định dạng. Nhiều hãng đã nhảy vào cuộc để tìm cách loại bỏ chuẩn HD-DVD ra khỏi sàn đấu với Blu-ray[9].
Và cuối cùng thì HD-DVD đã chịu thua cuộc trước cuộc cạnh tranh này, có nghĩa rằng đĩa quang sử dụng công nghệ laser xanh thì chỉ còn đĩa Blu-ray được tiếp tục ứng dụng rộng rãi[10]. Ngay sau khi cuộc chiến định dạng này kết thúc thì các hãng phần cứng đã bắt đầu chuyển sang sản xuất các ổ quang dành cho đọc đĩa Blu-ray.
PHIÊN BẢN ĐĨA QUANG 80 mm HOẶC NHỎ HƠN
Trừ loại đĩa Laser thì hầu hết các loại đĩa quang có đường kính thông dụng 120 mm đều có một phiên bản đĩa khác có kích thước nhỏ hơn. Phiên bản đường kính 80 mm là loại thông dụng nhất được sử dụng ở đĩa CD, DVD mà tôi đã từng gặp. Tất nhiên là với các thông số về mật độ và kích thước các pit tương tự như phiên bản 120 mm, đĩa 80 mm sẽ chứa ít dữ liệu hơn. Hầu hết chúng được sử dụng để đóng gói các phần mềm có kích thước nhỏ và bao gói nhỏ, kèm theo sách hoặc những trình điều khiển của một loại thiết bị nào đó.
Các ổ đĩa quang đều có một phần khay riêng dành cho định vị loại đĩa đường kính 80 mm này. Bạn có thể đặt chúng vừa khít vào một định dạng vành tròn của ổ đĩa quang của bạn để chúng được chuyển vào bên trong ổ đĩa mà không bị xộc xệch. Bạn có bất ngờ về điều này nếu như chưa từng nhìn thấy những chiếc đĩa như vậy?
Không những có các phiên bản đĩa 80 mm, một số hãng còn chế tác ra các loại đĩa có kích thước nhỏ hơn nữa. Hình dạng của các loại đĩa này thường rất đa dạng: Có thể là một quả bóng đá, một bông hoa hồng hay như một trái tim. Những loại đĩa quang mini này có vùng chứa dữ liệu nhỏ, vùng ngoại hình lớn nhất 80mm (và thường là có vài điểm đối xứng có đường kính như vậy để có thể đặt vừa khay 80 mm của các ổ đĩa.
Đó là một sự thú vị khi mà bạn dùng các đĩa này chứa một bài hát bạn tự thu âm (theo Karaoke chẳng hạn) hoặc sưu tầm một bài hát ý nghĩa để dành tặng bạn bè của bạn. Những món quà độc đáo, bất ngờ và ý nghĩa này cũng đã được tôi thực hiện giúp đỡ một số bạn bè của mình dành cho người yêu của họ trong các dịp kỷ niệm ý nghĩa. Chỉ cần một chiếc đĩa độc đáo, những bức ảnh của người được tặng, đoạn video bài hát hoặc đơn thuần là phần âm thanh, bạn cũng có thể sử dụng một số phần mềm biên tập video rồi chế tạo ra một đĩa quà tặng độc đáo.
TẠO NHÃN ĐĨA
Các đĩa quang chứa các nội dung thương mại: âm thanh, video hoặc phần mềm dữ liệu thường được tạo một lớp nhãn. Lớp nhãn này có nhiều tác dụng cho người sử dụng, giúp họ phân biệt các loại nội dung khác nhau trong hàng loạt đĩa quang mà họ sở hữu, hoặc chứa các hướng dẫn, tình trạng bản quyền hoặc đơn giản là tạo hiệu ứng ấn tượng đối với người sử dụng về nội dung chứa trong nó trong các album ca nhạc.
Trong sản xuất nội dung đĩa hàng loạt thì hầu như các lớp nhãn này được in màu theo kiểu in phun. Có thể nhận ra công nghệ in phun bằng cách nhận thấy các giọt mực được ăn chắc vào bề mặt lớp nhãn đĩa để tạo ra hình ảnh theo thiết kế.
Ở một số ổ quang có công nghệ in nhãn đĩa thông qua màu sắc có thể cũng sử dụng phương pháp in phun này, tôi nhận thấy có một vài model ổ quang có kèm công nghệ in nhãn đĩa và sử dụng các hộp mực màu, chúng có vẻ giống như công nghệ in phun màu trong các máy in.
Ngoài cách phun nhãn đĩa trực tiếp trên ổ quang thì còn có công nghệ ghi nhãn LightScribe. Tôi đã mua một chiếc ổ quang DVD có thể ghi lại, chúng có công nghệ ghi nhãn đĩa. Với hai đĩa trắng kèm theo thì tôi đã thử nghiệm ghi chúng về phần dữ liệu, bình thường, sau đó lật mặt lại và ghi nhãn. Lúc này tia laser bên trong ổ quang bắt đầu ghi dữ liệu theo đúng như hình ảnh mà tôi nạp vào phần mềm hỗ trợ ghi của chúng. Kết quả của sự ghi nhãn này là bạn sẽ có một hình ảnh đen trắng ở mặt nhãn đĩa, chúng tuy không có độ tương phản cao nhưng cũng đủ nhận ra hình ảnh hoạ tiết hoặc chữ mờ.
Lưu ý rằng sự ghi nhãn này không áp dụng cho tất cả các loại đĩa trắng, chúng chỉ được thực hiện trên các đĩa trắng được thiết kế riêng cho công nghệ này mà thôi. Tôi nghĩ rằng trên bề mặt của lớp nhãn sẽ có một loại hợp chất nào đó có thể thay đổi màu nếu bị tia laser chiếu vào, và do đó chúng đã làm hiển thị hình ảnh. Có vẻ gì đó thì nó giống như cách in giấy nhiệt vậy. Do đó nếu không có nguồn mua đĩa phù hợp thì bạn không nên bị hấp dẫn bởi công nghệ này làm tăng giá thành ổ quang.
Để phục vụ việc tạo nhãn đĩa phong phú thì tôi thấy trên thị trường cũng còn bán một loại giấy in nhãn đĩa để in bằng các máy in thông thường. Loại này có kích thước vuông khoảng 130x130 mm, giấy gồm hai lớp: Lớp dùng để in được dán hờ trên một lớp đế. Tại lớp in nhãn có cắt sẵn các vòng tròn để có thể bóc ra thành một hình tròn tương tự với vùng chứa dữ liệu của đĩa.
Người sử dụng có thể sử dụng nhãn này để in trên máy in (màu hoặc đen trắng) sau đó bóc vành tròn của chúng ra rồi dán vào mặt nhãn của đĩa. Khi dán bạn cần lưu ý tránh dán lệch để có thể gây ra sự lệch tâm cho đĩa nếu đọc ở tốc độ cao và tăng tiếng ồn do rung lắc khi đọc đĩa. Bạn có thể mua các loại giấy nhãn này tại các chợ điện tử hoặc cửa hàng bán đĩa trắng, ở Hà Nội chúng được bán nhiều ở chợ Hoà Bình (chợ Trời) với nhiều loại nhãn có hoa văn hoạ tiết khác nhau.
THAM KHẢO
* Scott Mueller, Upgrading and Repairing Pcs, 17th Edition.
CHÚ THÍCH
1^. Bằng sáng chế US số 3.430.966 (tập tin pdf)(en)
2^. Bằng sáng chế US số 4.893.297 (tập tin pdf)(en)
3^. Đầu đĩa Laser, hỏi đáp trên diễn đàn.
4^. Những món hàng công nghệ xa xỉ nhất thế giới, T.H. (theo Techeblog) đăng trên VnExpress. (12/2006).
5^. Mã vùng ổ DVD, hỏi đáp trên Việt Báo. (12/2002)
6^. Giải quyết vấn đề mã vùng của ổ DVD, Quản Trị Mạng, (06/2004).
7^. Laptop 'khủng' 18 inch chạy đua chiếm lĩnh thị trường, Hải Lê đăng trên VnExpress. (10/2008)
8^. Kinh tế khó khăn, Blu-ray cũng tuột dốc, Quản Trị Mạng, (09/2008)
9^. "Âm mưu lớn" của Blu-ray trong năm 2007, Trọng Cầm (Theo PC Mag) đăng trên Vietnamnet (01/2007).
10^. Nhìn lại cuộc chiến định dạng DVD: Tương lai nào cho Blu-ray?, Trọng Cầm đăng trên Vietnamnet. (03/2008)
Tr Minh Linh (05/10/2008).
Wednesday, January 14, 2009
Game For XBOX PS2 PS3 WII
http://www.hotgameshop.net/shop/
http://www.trochoidientu.com/default.aspx?tabid=20&prodcatid=fe1a9fcc-4934-4a62-8b20-970492b3d5d0&prodsubcatid=&orderby=0&status=0&asc=0&page=2
Dynasty Warriors 6 - PS2 - NTSC - DVD5
http://www.megaupload.com/?d=RM5UWXL2
http://www.megaupload.com/?d=7639B7DP
http://www.megaupload.com/?d=GH3IXTNE
http://www.megaupload.com/?d=TIJV32J7
http://www.megaupload.com/?d=WY8ZTYSM
http://www.megaupload.com/?d=0EK1IIGN
http://www.megaupload.com/?d=6AB7U1BE
http://www.megaupload.com/?d=RF3RE34T
http://www.megaupload.com/?d=QKEBM0HX
http://www.megaupload.com/?d=6TN4GJ66
http://www.megaupload.com/?d=TA2NKIUW
http://www.megaupload.com/?d=3JLL8CXD
http://www.megaupload.com/?d=Y2GC2G1X
http://www.megaupload.com/?d=96AWIUGY
http://www.megaupload.com/?d=JXEFV83I
http://www.megaupload.com/?d=TFOMSQND
http://www.megaupload.com/?d=CG1U2YZ8
http://www.megaupload.com/?d=I9UEHGJZ
http://www.megaupload.com/?d=QE6DERCC
http://www.megaupload.com/?d=GUDF46LP
http://www.megaupload.com/?d=P7VAEMDA
http://www.megaupload.com/?d=DW37A53O
http://www.megaupload.com/?d=6Q7TURXS
http://www.megaupload.com/?d=7TUI7GX0
http://www.megaupload.com/?d=P8DZYV76
http://www.megaupload.com/?d=IEL9WNHY
http://www.megaupload.com/?d=HPB0W7W4
http://www.megaupload.com/?d=G79XN9DX
http://www.megaupload.com/?d=YAWW151Y
http://www.megaupload.com/?d=WX5I68ZM
http://www.megaupload.com/?d=ZALRXZBJ
http://www.megaupload.com/?d=1UJR9TER
http://www.megaupload.com/?d=6045ZYKT
http://www.megaupload.com/?d=B0M1FROF
http://www.megaupload.com/?d=UURVWT10
http://www.megaupload.com/?d=Z81K8843
http://www.megaupload.com/?d=5VACG9Q7
Copy from:
http://www.warez-bb.org/viewtopic.php?t=1895992&highlight=&sid=44b75e0e5fa0dfe1ce73385b601808e9
37 links = 3.59 GB
http://forum.gamevn.com/showthread.php?t=532264&page=11
Pro Evolution Soccer 2009 PS2 NTSC USA version Winning Eleven 2009 Become a Legends
http://www.megaupload.com/?d=HJSVM64R
http://www.megaupload.com/?d=OR6SQ61O
http://www.megaupload.com/?d=E8339QA3
http://www.megaupload.com/?d=2GPLXFIF
http://www.megaupload.com/?d=TLDC7YR0
http://www.megaupload.com/?d=O8Y0FQ35
http://www.megaupload.com/?d=LEFBQDDF
http://www.megaupload.com/?d=R2WSAEV3
http://www.megaupload.com/?d=OSH481OX
http://www.megaupload.com/?d=OPHVEKG1
http://www.megaupload.com/?d=YEES7K1Z
http://www.megaupload.com/?d=XJ1ZHRZL
http://www.megaupload.com/?d=HZ0CWUHO
http://www.megaupload.com/?d=JAQWYWIP
http://www.megaupload.com/?d=DUPMFEG0
http://www.megaupload.com/?d=J4CXY5H1
http://www.megaupload.com/?d=886TQDHC
http://www.megaupload.com/?d=EMRBCO95
http://www.megaupload.com/?d=80EQLRKS
http://www.megaupload.com/?d=AP3GXQ3C
http://www.megaupload.com/?d=K1FTST06
http://www.megaupload.com/?d=Z7FFZLFE
http://www.megaupload.com/?d=PR7CCL58
http://www.megaupload.com/?d=SMFMJGVU
http://www.megaupload.com/?d=ZU19U31Q
http://www.megaupload.com/?d=ABSIASRO
http://www.megaupload.com/?d=4HR0PH0K
http://www.megaupload.com/?d=OSKURNAJ
http://www.megaupload.com/?d=DKBMU11A
http://www.megaupload.com/?d=DYOUHYFQ
Pass: By.TVLT
http://www.warez-bb.org/viewtopic.php?t=1853542&highlight=
http://www.trochoidientu.com/default.aspx?tabid=20&prodcatid=fe1a9fcc-4934-4a62-8b20-970492b3d5d0&prodsubcatid=&orderby=0&status=0&asc=0&page=2
Dynasty Warriors 6 - PS2 - NTSC - DVD5
http://www.megaupload.com/?d=RM5UWXL2
http://www.megaupload.com/?d=7639B7DP
http://www.megaupload.com/?d=GH3IXTNE
http://www.megaupload.com/?d=TIJV32J7
http://www.megaupload.com/?d=WY8ZTYSM
http://www.megaupload.com/?d=0EK1IIGN
http://www.megaupload.com/?d=6AB7U1BE
http://www.megaupload.com/?d=RF3RE34T
http://www.megaupload.com/?d=QKEBM0HX
http://www.megaupload.com/?d=6TN4GJ66
http://www.megaupload.com/?d=TA2NKIUW
http://www.megaupload.com/?d=3JLL8CXD
http://www.megaupload.com/?d=Y2GC2G1X
http://www.megaupload.com/?d=96AWIUGY
http://www.megaupload.com/?d=JXEFV83I
http://www.megaupload.com/?d=TFOMSQND
http://www.megaupload.com/?d=CG1U2YZ8
http://www.megaupload.com/?d=I9UEHGJZ
http://www.megaupload.com/?d=QE6DERCC
http://www.megaupload.com/?d=GUDF46LP
http://www.megaupload.com/?d=P7VAEMDA
http://www.megaupload.com/?d=DW37A53O
http://www.megaupload.com/?d=6Q7TURXS
http://www.megaupload.com/?d=7TUI7GX0
http://www.megaupload.com/?d=P8DZYV76
http://www.megaupload.com/?d=IEL9WNHY
http://www.megaupload.com/?d=HPB0W7W4
http://www.megaupload.com/?d=G79XN9DX
http://www.megaupload.com/?d=YAWW151Y
http://www.megaupload.com/?d=WX5I68ZM
http://www.megaupload.com/?d=ZALRXZBJ
http://www.megaupload.com/?d=1UJR9TER
http://www.megaupload.com/?d=6045ZYKT
http://www.megaupload.com/?d=B0M1FROF
http://www.megaupload.com/?d=UURVWT10
http://www.megaupload.com/?d=Z81K8843
http://www.megaupload.com/?d=5VACG9Q7
Copy from:
http://www.warez-bb.org/viewtopic.php?t=1895992&highlight=&sid=44b75e0e5fa0dfe1ce73385b601808e9
37 links = 3.59 GB
http://forum.gamevn.com/showthread.php?t=532264&page=11
Pro Evolution Soccer 2009 PS2 NTSC USA version Winning Eleven 2009 Become a Legends
http://www.megaupload.com/?d=HJSVM64R
http://www.megaupload.com/?d=OR6SQ61O
http://www.megaupload.com/?d=E8339QA3
http://www.megaupload.com/?d=2GPLXFIF
http://www.megaupload.com/?d=TLDC7YR0
http://www.megaupload.com/?d=O8Y0FQ35
http://www.megaupload.com/?d=LEFBQDDF
http://www.megaupload.com/?d=R2WSAEV3
http://www.megaupload.com/?d=OSH481OX
http://www.megaupload.com/?d=OPHVEKG1
http://www.megaupload.com/?d=YEES7K1Z
http://www.megaupload.com/?d=XJ1ZHRZL
http://www.megaupload.com/?d=HZ0CWUHO
http://www.megaupload.com/?d=JAQWYWIP
http://www.megaupload.com/?d=DUPMFEG0
http://www.megaupload.com/?d=J4CXY5H1
http://www.megaupload.com/?d=886TQDHC
http://www.megaupload.com/?d=EMRBCO95
http://www.megaupload.com/?d=80EQLRKS
http://www.megaupload.com/?d=AP3GXQ3C
http://www.megaupload.com/?d=K1FTST06
http://www.megaupload.com/?d=Z7FFZLFE
http://www.megaupload.com/?d=PR7CCL58
http://www.megaupload.com/?d=SMFMJGVU
http://www.megaupload.com/?d=ZU19U31Q
http://www.megaupload.com/?d=ABSIASRO
http://www.megaupload.com/?d=4HR0PH0K
http://www.megaupload.com/?d=OSKURNAJ
http://www.megaupload.com/?d=DKBMU11A
http://www.megaupload.com/?d=DYOUHYFQ
Pass: By.TVLT
http://www.warez-bb.org/viewtopic.php?t=1853542&highlight=
An Uong o Sai Thanh
Bài này tôi copy của người ta.Tôi thấy rất có ích đối với chúng ta, những người có tâm hồn ăn uống cao cả.Bạn nào đang ở SG nếu rảnh thì đi cho bít hehe, những bạn ở nơi khác cũng nên xem qua, thế nào cũng có dịp đến với SG muh
*************
1.ĂN
- Quán Tây Hồ to đùng trên đường Trần Cao Vân chuyên bán bún chả Hà Nội, bánh tôm, chả giò.. chiên ngon cực. Giá cả thì chỉ trên dưới 30,000/phần thui. - Quán Bún bò ở đường Trần Quốc Toản, ngay con hẻm đối diện xeo xéo ngã ba Huỳnh Tịnh Của và Trần Quốc Toản. Chỗ ngồi tuy có vẻ xuề xòa nhưng tô bún thì chất lượng cực kỳ.+ 115 Bùi Thị Xuân Q1 ( ngay góc ngã ba Bùi Thị Xuân - Cống Quỳnh ) 10 nghìn/tô + 19bis Trần Cao Vân Q1 ( ngay gần ngã tư Hai Bà Trưng - Trần Cao Vân ) 8 nghìn/tô nhỏ , 9 nghìn/tô lớn chất lượng + 110a Nguyễn Du ( chính giữa báo công an và nhạc viện thành phố ) 10 nghìn/tô + 1241, 3 Tháng 2 Q10, 10 nghìn/tô chất lượng như vàng - Quán bún riêu cua ốc trong hẻm 14 Kỳ Đồng, chú ý qua hết tất cả những quán ăn ở phía ngoài rùi quẹo vào một hẻm nhỏ nữa bên tay phải là vào một sân chung cư rộng rãi. Quán ăn này nằm "bí mật" như trong địa đạo nhưng lúc nào cũng đông nghẹt người "hâm mộ". Có món ốc hấp lá gừng và món ốc xào chuối ngon cực. Giá cũng từ 7,000 đến trên 10,000/món thui thì phải. Quá rẻ. - Quán ăn hủ tiếu chay trên đường Trần Đình Xu, khoảng 3,000 đến 4,000 /tô, cực rẻ. hehe. Quán này thỉnh thoảng một số ngôi sao ca nhạc đi Spacy đến măm nữa. - Mì vịt tiềm (chỉ bán buổi tối): đầu hẻm đường Ly’ Chính Thắng, gần ra tới vòng xoay 3 tháng 2, 15.000/phần , trên đường Phan Đình Phùng ( gần chợ Phú Nhuận ) . 26 nghìn 1 tô chất lượng . 1 tiệm trong hẻm ở đường Nguyễn Tri Phương gần ngay ngoài đường . Giá rất sinh viên 11 nghìn 1 tô ( hồi đầu chỉ 10 nghìn ) - Bánh đa cua: trong hẻm đầu tiên trên đường Hồng Hà, gần sân bay Tân Sơn Nhất, 8000/tô - Bún riêu cua (chỉ bán buổi tối): đường An Dương Vương, gần ngã tư Nguyễn Duy Dương, 5000/tô - Bún riêu giò (chỉ bán buổi trưa chiều): đường Nguyễn Cảnh Chân, 8000 – 10.000/tô - Cơm gà xối mỡ: quán Lão Hương Thân, góc đường Ngô Quyền và Trần Hưng Đạo, Q5 - Bò beefsteak: Nam Sơn trên đường Nguyễn Thị Minh Khai hoặc Nam Kỳ Khởi Nghĩa 12.000 – 15.000/phần +Hoả Diệm Sơn 41 Võ Văn Tần và 102 Cao Thắng 20 nghìn/phần +1 tiệm đối diện hồ bơi Kỳ Đồng trên đường Kỳ Đồng , ngon mà rẻ lắm . Chỉ 13 ngàn 1 phần ( gần bánh bèo Thanh Nga ) +1 tiệm nằm trên đường An Dương Vương thì phải . 15 ngàn 1 phần - Beefsteak: Hỏa Diệm Sơn, trên đường Võ Văn Tần, 18.000 – 20.000/phần - Xôi gà 111 Bùi Thị Xuân Q1 ( gần bún bò ) giá dao động từ 6 nghìn - 12 nghìn - Bánh mì 122c Bùi Thị Xuân Q1 . Ngon cực . Giá chỉ 4 nghìn/ổ - Cơm tấm Ba Ghiền trên đường Đặng Văn Ngữ ( đối diện trường Phú Nhuận ), miếng sườn to như cái dĩa , ăn phê mún chít . 11 nghìn/dĩa - Mì gõ bên cạnh trường Đồng Khởi . Giá ( chưa cập nhật ) - Bánh bèo Thanh Nga ( đúng gốc Huế ) nằm trong hẻm 45b Kỳ Đồng ( đối diện hồ bơi Kỳ Đồng ) ngon nhất trong những tiệm bánh bèo đã ăn . 8 nghìn/dĩa - Phá lấu +bờ kè , chạy từ ngã tư Nguyễn Thị Minh Khai - Hai Bà Trưng tới cầu Thị Nghè thì rẽ trái vào bờ kè đi 1 xíu sẽ thấy ngã 3 . Rẽ trái vào sẽ thấy toàn bán phá lấu . Ăn ở tiệm trong cùng là ngon nhất . 5 nghìn/chén +Cô Oanh 200/20 Xóm chiếu, P.14, Q.4, TP. Hồ Chí Minh . Điện thoại 9000384 . Vào Q.4 hỏi đường xóm chiếu, chợ 200, tới chợ hỏi quán phèo hoặc phá lấu cô Oanh - Khu ăn uống tổng hợp nằm trong 1 cái hẻm trên đường Võ Văn Tần ( gần ngã tư Võ Văn Tần - CMT8 ) có rất nhiều món để lựa chọn - Hủ tíu Nam Vang Hoàng nằm ở ngay ngã tư Vĩnh Viễn - Nguyễn Tri Phương . Giá 8 nghìn/tô , ăn ngon lém - Phở gà hẻm 14 Kỳ Đồng , đi vào trong sẽ gặp 1 tiệm phở rất đông , ăn ngon vãi . 8 nghìn/tô - Bún riêu cua ốc trong hẻm 14 Kỳ Đồng đi sâu vô hơn nữa là gặp . 8 nghìn 1 tô ăn phê lắm - Bánh canh cua ngay góc Trần Đình Xu - Cao Bá Nhạ . Cách đây 1 năm mấy 8000/1 tô - Súp cua : đối diện chợ bà chiểu buổi chiều , 3000 1 tô, nếu thích mua thêm 2000 cua , ăn một chén thoải mái - Súp óc heo : đâu đó gần khu đại học ktế NG TRI PHUƠNG , 3000 chén súp , 7000 bộ óc heo - Gà nướng Dziệt Nam , nằm dọc theo đường Vĩnh Viễn từ Ngô Gia Tự - Vĩnh Viễn tới Nguyễn Tri Phương - Vĩnh Viễn có 3,4 tiệm bán gà nướng phết mật ong ăn rất phê . 40 nghìn/con (cái này anh em để nhậu thì hết ý )- Bánh khọt Cô Ba Vũng Tàu 59b Cao Thắng - Bánh xèo Đinh Công Tráng ( ngay ngã ba Hai Bà Trưng-Đinh Công Tráng quẹo vào ) . Giá mắc - Sủi cào , há cảo , cảo chạp nằm trên đường Hà Tôn Quyền, ngay góc ngã 3 Hà Tôn Quyền - 3 tháng 2 - Đồ chay : cuối đường Trần Đình Xu . 3000 1 tô phở chay, mì chay , hủ tiếu chay . Đừng khinh thường nhá , hơi bị nổi tiếng đó . Có lúc ngày rằm , ca sĩ Thu Minh đi chiếc xe hơi lại đó ăn luôn đó , ngon lắm - Đồ tàu cơm gà Đông Nguyên ở góc Nguyễn Trãi với Châu Văn Liêm , bán đủ từ mấy món bình thường tới mấy món đặc biệt . Trước khi đi có ăn óc heo tiềm thuốc bắc ở đó, ngon lắm. Giá thì tùy món , từ 8000->60000- Nhà hàng Dìn Kí 48-50 Lê Thị Hồng Gấm Q1 . Chắc Dìn Kí đã quá nổi tiếng nên mình kô cần quảng cáo thêm . Nơi đây hội đủ 3 yếu tố : ngon , bổ , rẻ . Có đầy đủ loại hình phục vụ : ăn riêng gọi món , buffet , ... Ngoài cổng có cái bảng tổ bố ghi giá cả cho bà con đỡ sợ khi vào . - Làng nướng Nam Bộ nằm trên đường CMT8 ( gần ngã ba CMT8-Tô Hiến Thành ) không gian đẹp , phục vụ rất tốt , các món nướng ăn rất ngon , cũng là 1 chỗ ăn lí tưởng . Nếu đi 2 người thì khoảng 100 ngàn tất cả . - Gà nướng Pháp Letoire 354 Võ Văn Tần , thực đơn gồm 30 món đặc biệt là món Gà Nướng Pháp, Bò, Cừu, Bò nấu rượu vang, Cơm gà và Kem chuối Lần đầu tiên ăn 1 chỗ có thuế GTGT 10% . Khoảng 25-35 nghìn/phần - Quán nướng Chiều nay kiểu Nga 30B Võ Văn Tần Quận 3 , rất nhiều món ngon và độc đáo như : kangaroo nướng , đà điểu nướng , cà ri dê , xúc xích nướng , heo nướng kiểu Nga , ... , giá rất hợp lí 30-55 ngàn/món hehe - Mì ý thì mình thấy ở Mahhatan ngay gần trường mình là đc còn Pizza thì bạn có thể ra Monaco hay Roma đều đc nhưng mà ăn ở California ngay đường Trần Cao Vân thì ngon hơn.Chỗ đó còn cho thực khách tự làm Pizza nữa giá thì cũng hơi mắc
- Quán ốc nằm khuất trong 1 con hẻm đường Trương Định vậy mà người ta kéo nhau đến, người này truyền lại người kia, đến bây giờ đã trở thành quá quen thuộc, 1 địa chỉ ko thể thiếu trong sổ tay những ai thích ốc..... Nếu bạn nào muốn thử hãy đi theo chỉ dẫn của mình nhé, cuối đường Trương Định, hẻm bên tay phải gần Bờ Kè - quán ốc Thanh Long
-Ăn món Huế ở quán Ruốc : quán Ruốc, 158 Trần Huy Liệu, phường 15, quận Phú Nhuận, TP HCM, đã được nhiều người sành ăn món Huế tìm đến. Bởi vì theo họ món ăn ở đây đúng là Huế. Món đinh của Ruốc chính là bánh khoái được giới thiệu là nguyên mẫu ở cầu Đông Ba, nổi tiếng một thời ở Huế. - Cháo mực Thanh Sơn 144 Nguyễn Đình Chiểu f6 q3 . 5 nghìn/tô - Quán Tri Kỷ , ngay góc ngã tư Lê Văn Sỷ - Phạm Văn Hai, đầy đủ tất cả các món ăn 3 miền, từ heo, bò, gà, dê cho tới chuột, dơi, nhím cho tới cá hồi, cá mập, cá Nhật, cá đuối cho tới nai, cheo, hoẵng, kangoroo ... Nếu các bạn thích các món lạ thì nên ghé wán này. Giá phải chăng : 30-60 ngàn/món hoặc lẩu - Quán Say-Yes, 39 Đinh Công Tráng, quận 1. TP HCM. Ấn tượng đầu tiên khi đến đây là sự lắng đọng của một không gian sạch xanh và yên tĩnh. Say Yes có bóng một vườn treo rầm rì nhỏ xinh qua khung cửa sổ, có hình một khu vườn thảo mộc, ao bèo xanh mát dẫn lối lên cầu thang và có tiếng nhạc dịu dàng bên những bức tranh sơn dầu vẽ hoa trên tường lấp lóa. Những chi tiết tưởng nhỏ ở Say Yes cứ thủ thỉ dẫn dắt người ta xa dần cái không gian bận rộn tấp nập bên ngoài. Nhưng món ăn ở đây mới là điều để người ta nhớ lâu nhất. Hơn 100 món ăn Việt, Âu, Á là những sáng chế của đầu bếp Say Yes. Món Bách vân kim chi chẳng hạn. Giò heo nướng vàng ươm được trình bày cùng kim chi muối dưa chuột bé tin hin, cho hương thơm lạ, chua ngọt. Hay như món chả đùm đặc trưng của nhà hàng. Say Yes thay đổi thực đơn mỗi tháng. Có thể hôm nay thực khách được đổi khẩu vị với với món lẩu cá điêu hồng nấy khoai cao béo ngậy nhờ nước lèo nêm nếm từ chính thịt cá tươi và khoai cao vân tím. Thì tháng sau khách lại được thưởng thức món đuổi heo chiên giòn rụm, hay cá chẻm cuốn tôm sốt chanh thơm lựng. - Quán cơm tám Đồng Xuân - 21 Trần Cao Vân, quận 1, TP HCM Món lẩu vịt nấu sấu mỗi năm chỉ có vào mùa có trái sấu mà thôi. Cách chế biến cũng khá công phu. Vịt lựa con vừa béo nhưng phải còn tơ thì lúc nấu trong lẩu không bị dai. Vịt làm lông, dùng gừng và rượu rửa sạch trong ngoài để khử mùi. Chặt miếng kèm với gừng sợi và ớt sợi xếp ra đĩa. Sấu cho vào nước nấu cho tơi thịt ra, như vậy nước dùng mới đậm hương vị đặc trưng của sấu, nêm nếm cho vừa ăn. Khoai môn cắt vuông như quân cờ. Su hào, cà rốt, củ cải cắt dài cỡ hai lóng tay. Rau muống ngắt lấy phần đọt cùng đầu hành cắt đoạn. Tất cả chuẩn bị sẵn, cho nước dùng vào lẩu nấu trên bếp thì bắt đầu cho khoai môn và các loại rau củ vào. Nước sôi vài dạo, cho thêm bắp trái cắt khoanh và ớt sừng vào. Nhờ bắp mà nước lẩu sẽ tăng thêm vị ngọt thơm. Quán chỉ bắt đầu từ 10h30 đến hết buổi trưa (khoảng 14h30). Khách Sài Gòn muốn tìm hiểu hương vị Bắc có thể tìm đến. Còn khách Bắc dường như một tuần dăm ba lần đều ghé đến tìm lại khẩu vị quen thuộc từ bé của mình, đúng như câu slogan của quán: "Không chỉ là hương vị Bắc, mà là nguyên gốc". - Bún chả cá 40 Trần Cao Vân quận 1 tp HCM. Quán khá lớn, sang trọng nhưng vẫn giữ địa chỉ làm tên quán. Nét đặc sắc ở đây là món bún chả cá, bún bò bán buổi sáng khá ngon và cách khuyến mãi đi kèm khá ấn tượng. Món bún chả cá ở đây thoạt trông đơn giản, không nhiều nguyên liệu rườm rà. Phần chả dùng chung với bún chỉ có hai loại chả cá, một loại chiên và một loại hấp nhưng khá ngon, thật ngọt và dai. Điểm đặc biệt nằm ở nước dùng của tô bún. Nước dùng ngọt, nêm nếm vừa miệng và có vị chua của khóm. Đi kèm bún là một loại sa tế khá đặc biệt, chua chua ngọt ngọt chấm kèm với chả cá để ăn thật hợp. Bún ngon, giá 16.000 đồng/tô và khách có thể yêu cầu một ly cà phê đen, đá hoặc một ly trà Lipton hay Nestea miễn phí. Vào buổi trưa, quán kinh doanh cơm trưa văn phòng, giá 13.000 đồng/phần với 3 món gồm món mặn, món xào và canh. Mỗi ngày quán có một thực đơn khác nhau. Bên cạnh đó có những món ăn tự chọn cố định, thiên nhiều về các món Bắc như thịt đông, giả cầy, ốc chuối, cá chép nấu riêu… và một số món quen thuộc như cá thu chiên, bò xào hành cần… giá trung bình 10.000 đồng/món. Buổi tối quán trở thành một quán cà phê dành cho giới trung niên, có một không gian nhỏ để khách có thể nghe hoặc tự hát những bản nhạc trữ tình, nhạc tiền chiến với những nhạc công của quán đệm đàn. - Nhà hàng L’Orient 148 Trần Hưng Đạo, quận 1, TP HCM. Một phần 3-4 người ăn, giá chỉ có 159.000 đồng, khách được chọn 6 đĩa hải sản từ cá ngừ đại dương, sò điệp, mực, bạch tuộc, tôm sú, cua lột, cua sasumi, cá hồi, hào, bò, gà, heo... Nếu chỉ có 2 người, bạn có thể gọi nồi lẩu nhỏ giá 99.000 đồng/phần với 3 đĩa hải sản tự chọn. Ngoài ra, còn có các loại bánh hải sản kiểu Thái, các loại nấm, tàu hủ non... ăn kèm với giá 10.000 đồng/đĩa. Song điểm đặc biệt của lẩu hải sản Metropole là... hoa! Rau nhúng lẩu có đến mấy loại hoa: hoa so đũa tím, hoa so đũa trắng, hoa cải, bông bí, bông ly, hoa thiên lý, hoa hẹ, bông điên điển... Dùng kèm hoa là cải: cải ngồng, cải con, cải xanh, bó xôi, tần ô (cải cúc), cải thìa... Bộ sưu tập hoa và cải ở món lẩu hoa hải sản Metropole khá độc đáo. Khó mà tìm thấy nhà hàng lẩu nào có đầy đủ một bộ sưu tập rau độc đáo như vậy. Điểm khác biệt thứ hai của nhà hàng này là nước chấm! Bạn sẽ được giới thiệu đến 4 loại nước chấm: sốt (sauce) kiểu Thái, sốt cay, sốt tôm và muối tiêu chanh. Nếu là dân sành ăn... lẩu, bạn sẽ phát hiện ra ngay lẩu hoa hải sản ở Metropole là một sự sáng tạo hòa trộn giữa món lẩu suki nổi tiếng của Thái Lan, lẩu hải sản Việt nhưng được cách điệu trong hương vị các loại hoa rất Việt Nam. Vì thế, thưởng thức lẩu hoa, cắn miếng hải sản nhúng vào nồi nước lẩu chua cay, người ăn cảm nhận ngay hương vị các loại hoa hòa quyện thanh thoát đến khó tả. - Quán cua 9 món 290/3 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, quận 3. Quán nằm trong khu cư xá gần cầu Nguyễn Văn Trỗi, TP HCM. Khung cảnh khá ấm cúng với tông màu vàng nâu tươi tắn. Trang trí trên tường là hình ảnh những món ăn đặc sắc làm từ cua trông hấp dẫn. Để thưởng thức trọn vẹn hương vị cua, quán có món cua lột xóc tỏi ớt. Cua lột chỉ tẩm qua trứng rồi chiên giòn. Sau đó tỏi, ớt khô, ớt bột, hành cho vào chảo xóc với cua và bơ tươi. Do cua hoàn toàn không tẩm ướp, lúc này các gia vị sẽ thấm từ ngoài vào trong, do đó hương vị tươi mới của cua vẫn còn nguyên. Hay món salad tôm cua là một sự kết hợp của món Âu và Việt. Các loại rau được trộn cùng xốt mayonnaise, dầu olive mang vị Âu, và tôm, cua được xào bằng gừng, hành, dầu phộng… cùng một ít rau thơm tạo nên một sự hòa quyện mùi vị thật mới lạ. Nếu bạn muốn thử cua nấu kiểu Singapore thì có món cua xốt tương ớt. Cua sau khi được chiên sơ cho vào nấu với một loại xốt đặc biệt theo bí quyết của quán. Đó là sự kết hợp của sa tế, nước cốt dừa và vị chua cùng màu đỏ phơn phớt của cà. Mùi vị của món cua xốt tương ớt khá độc đáo, hơi giống món cari nhưng không hẳn, vừa giống xốt sa tế nhưng lại có vị béo nhẹ. Ngoài những món cua, quán cũng có một số món ăn khác như bắp bò hầm thuốc bắc cùng 9 loại nấm để bồi dưỡng sức khỏe, sườn heo nướng kiểu Singapore… - Phố ăn uống chung cư Nguyễn Đình Chiểu, đường Hoàng Sa, quận 1. Phá lấu bánh mì 6000/phần, gỏi khô bò, canh bún 5000-6000/phần, sinh tố, trái cây tươi 4000-6000 Khu ăn uống chợ Hoà Hưng 539A Cách Mạng Tháng 8, quận 10. Nước mía sầu riêng, thơm, dâu, dừa 2000-3000/ly, bún mắm, bún Thái, bánh canh cua 9000/tô, bún bò Huế, bún mọc 8000/tô, bún thịt nướng, bún chả giò, bánh canh giò heo, bánh canh chả cá 7000/tô Phố ăn uống Vườn Đôi số 7 phường Tân Kiểng, quận 7. Bột chiên, mì xào, súp, sinh tố, trái cây tươi giá không ngờ chỉ từ 2000-4000/món Khu ăn uống Khánh Hội – Hoàng Diệu quận 4, qua cầu Muối. Bột chiên, xôi, gỏi, phá lấu, đặt biệt là phá lấu chiên rất lạ nhưng giá cũng chỉ 2000-5000/món Phố ăn cư xá Phế Lâm B, khu phố 9. Chè, sâm bổ lượng, sinh tố, bột chiên, gỏi khô bò, bò bía, há cảo, súp … hơn 50 món, chỗ ngồi rộng rãi, giá 3000-9000/món Phố ăn đường Bà Hạt đối diện cổng trường Nguyễn Tri Phương. Các món nghêu, ốc, gỏi khô bò, kem chiên, chè … giá từ 2000-15,000/món Phố ốc Trần Hưng Đạo hẻm kế nhà hàng Food Center. Tất cả các loại thuỷ hải sản và hột vịt lộn với đủ loại chế biến như xào me, xào tỏi, nướng mỡ hành, nướng đậu phộng … hột vịt lộn 4000/trứng, ốc 10,000-30,000/dĩa Nhà thờ Cha Tam đường Học Lạc có món cháo thập cẩm và bột chiên cực kì nổi tiếng giá 3000-5000/phần Phố bột chiên Võ Văn Tần đặt biệt là quán Đạt Thành. Ngoài bột chiên còn có nui chiên, khoai môn chiên, bánh hẹ chiên, bánh sắn chiên, bánh khoai môn chiên giá 7000-10,000/dĩa. Có thể thử gỏi cuốn, bì cuốn, bò bía, há cảo chiên hoặc hấp và gỏi khô bò giá 1000-5000/phần Bột chiên đường Nguyễn Án (Nguyễn Trãi quẹo phải, gần trường Mạch Kiếm Hùng) bột chiên mà không phải bột chiên, vị bột rất lạ không giống loại bột chiên thông thường. Giá 5000-7000/dĩa Cá viên chiên đường Trần Hưng Đạo B gần nhà sách Đại Thế Giới, quận 5. Chất lượng không chê vào đâu được nhưng có điều chỉ có thể mang về hoặc ăn vội vì quán rất nhỏ. Giá 3000-5000/xâu Cá viên chiên ngay ngã 3 Cách Mạng Tháng 8 và Sương Nguyệt Ánh, quận 1. Ngoài cá viên còn có tôm viên và bò viên chiên đồng giá 3000/xâu có gỏi chua ăn kèm cực ngon. Nên kêu thêm nước mía giá chỉ 2000/ly Bò bía An Dương Vương ngay trường ĐH Sư Phạm, quận 5 thì có thể chẳng đâu hơn vì tương chấm ngọt đậm, thêm đậu phộng rang và gì đó nữa làm ăn không ngán, ngoài ra còn gỏi khô bò, bắp xào, nước mía, giá chỉ 2000-6000/phần Và nói tới gỏi khô bò thì không thể bỏ qua công viên Lê Văn Tám, quận 3. Không bàn không ghế, ngồi vỉa hè nhưng lúc nào cũng đông vui, giá 4000/dĩa
*********************
2.KEM
-Quán kem Nhiệt Đới, góc Nguyễn Văn Thủ - Mạc Đỉnh Chi, nằm cạnh quán Cào Cào Vàng đó, ăn cũng rất ngon, giá từ 3000-8000. SF vào đó khoái nhất món kem cà phê, giá 6000d/ly. Quán này có bán tới tối. -Mây Hồng, đường Hồ Biểu Chánh,q.PN (gần ngã tư Nguyễn Văn Trỗi-Trần Huy Liệu, đối diện xeo xéo sân khấu kịch Phú Nhuận). Kem khá ngon, giá mềm ( 7.000-15.000/ly 4 viên). Ngoài ra không gian quán đẹp và thoáng, khá lãng mạng nữa. Thức uống khác cũng nhiều. -Kem Mỹ 31 mùi : 128 Paster, Quân 1 -kem Monta Rosa :125A Hai Bà Trưng , Q1 -kem Hoạ My :417B Nguyễn Đình Chiểu, Q.3 -Kem Pinky xuất hiện được khoảng 5 năm rồi. kem ở đây ngon thật, giá lại rẻ nưã. Bắt đầu vơí quán ở Sư Thiện Chiếu, bây giờ Pinky có tới 5, 6 quán rồi: Sư Thiện Chiếu, Ngô Thời Nhiệm,Trương Định, Huỳnh Văn Bánh, Bùi Thị Xuân .... và còn một chỗ mới mở nưã , quên mất tiu rồi. - KEM BỐ GIÀ Một quán kem nhỏ rất dễ thương và lịch sự,kem rất ngon,đặc biệt là kem Bố Già,các loại thức uống dao động từ 12.000 đến 22.000.Ngoài ra,ở đây còn có cả một thư viện sách thuộc loại quý hiếm,có cả sách ngoại văn dành cho người nước ngoài.Bạn có thể trầm tư bên trang sách,cạnh một ly kem,cảm giác rất tuyệt vời! Địa chỉ : 20 Hồ Hướng Nghiệp, Q1 (đối diện Vũ Trường Mưa Rừng)
Kem Bố già và Fanny (kem Pháp) giá mắc và hơi quá ngọt. -Kem Bạch Đằng đã có từ rất lâu, gắn bó với kỉ niệm một thời của rất nhiều người SG, nổi tiếng với món kem trái dưà đơn giản mà rất ngon. -Có một quán kem cũng thuộc loại "kì cựu" là quán kem Thiên Lý trên đường Nam Kì Khởi Nghĩa, ngày trước bán kem kí thôi, còn bây giờ mở cả quán kem máy lạnh luôn (!) -Có một quán Bar bán kem ngon tuyệt, mà theo SF là quán kem ngon nhất thành phố. Đó chính là quán Ciao. Ciao có 3 quán nhưng vào Ciao trên Nguyễn Huệ vẫn là nơi tuyệt nhất. Ở đây không chỉ có kem ngon với nhiều vị mà còn có khung cảnh, trang trí rất tuyệt. Mọi người có cơ hôji ghé vào đây thử xem nhé. GIá 9000/viên. Tuy vậy kem ngon vẫn còn tùy thuộc vào khẩu vị của mỗi người, tùy vào kí ức của mỗi người. Có khi quán thường nhưng chứa nhiều kỉ niệm đẹp cũng thành quán ăn ngon vậy !
Nước cam , bưởi 122b Bùi Thị Xuân Q1 . 4 nghìn/ly ( bịch ) wá chời cam còn hơn vào cafe 8 nghìn - 18 nghìn/ly cam có tí tẹo -Trái cây tươi , sinh tố : +Cuối đường Nguyễn Cảnh Chân Q1 , ngay góc ngã 3 Nguyễn Cảnh Chân - Trần Hưng Đạo , ngay chỗ Công An TP quẹo vào đi đến gần cuối đường . 4 nghìn/dĩa trái cây ăn phê lòi +Ngay ngã tư Trần Quốc Thảo - Võ Thị Sáu có tiệm bán sinh tố trái cây ngon cực . Giá dao động 3-5 nghìn/ly -Kem Pinky ( 3 chi nhánh ) : +20bis Trương Định Q3 +55Bis Sương Nguyệt Ánh Q1 +Bà Huyện Thanh Quan ( gần trường Minh Khai , ngay ngã tư Bà Huyện Thanh Quan - Tú Xuơng )
Kem tươi Vũ Dũng (31A Trần Quốc Toản, quận 3) có đủ loại mùi như vani, socola, sầu riêng, dâu, dưa gang, khoai môn … giá chỉ 2000/cây, có hộp mang về Kem Baby (781/C3 Lê Hồng Phong, quận 10) kiến trúc quán hiện đại pha lẫn nét cổ điển sang trong. Ngoài các loại kem như Thuyền Babỵ, Huyền Thoại khá ngon quán còn có các loại nước ép trái cây tươi, giá từ 10,000-20,000/ly Kem MUN mập (41A Trần Quốc Thảo, quận 3) hãy thử kem Tamagochi là kem gói trong bánh su kem với coke, kem với đá bào, giá từ 10,000-40,000/phần Kem Ý Mely (343 Võ Văn Tần, quận 3 – 368 Vĩnh Viễn, quận 10) kem tươi 3000/cây, kem viên 6000/viên, kem ly 18,000-35,000/ly, kem hộp 4000-15,000/hộp Kem Ừ Nhé (20/C6 đường 3/2, quận 10, cư xá Nguyễn Trung Trực) kem cực rẻ chỉ cần 5000 là yên tâm, có chỗ ngồi ngoài ban công khá lãng mạn Kem 33 (tầng 33 Saigon Center) nơi đây ko chuyên về kem, chỉ được cái sang trọng và ngắm cảnh đêm SG là No.1, ghét ai cứ dẫn đến đây cho trả bill là … hihi giá min là 10USD Phố coctail đường Nguyễn Tri Phương khúc chợ Nhật Tảo. Đủ loại chè, sinh tố, coctail trái cây đặt biệt là coctail sữa và coctail Thái giá 5000-12,000/ly Quán “Sinh Tố” 142 Lý Chính Thắng, quận 3. Thức uống đủ loại, trái cây ướp lạnh, kem ngon nhưng giá cực kì rẻ chỉ 2000-10,000/phần
******************
3.CHÈ
Chè cocktail tự chọn có lẽ còn ít người biết đến - như với quán chè Hương Thắng-địa chỉ: 362 Lê Văn Sỹ, P.14, Q.3. Vào quán, các bạn sẽ bị cuốn hút bởi mùi hương của hơn 20 loại chè và mứt trái cây như: chè đậu xanh, chè đậu đỏ, mứt dâu, mứt chùm ruột, nhãn nhục, mứt thơm...Thú vị hơn nữa là có thể tự tay pha chế cho mình một món cocktail ưa thích. Mỗi loại có một màu sắc và hương vị đăc trưng. Hương vị mỗi đĩa cocktail lại tùy thuộc vào số lượng các món mà bạn chọn. Chỉ với 6.000 đồng bạn sẽ được tự do chọn tất cả các loại chè vào một chén, sau đó sẽ được chủ quán cho lên một đĩa đá bào cùng với sữa tươi và một ít nước đường. Nhiều thực khách vào đây thắc mắc về kiểu ăn chè cocktail bằng đĩa. Khi thưởng thức bằng đĩa, bạn có thể kết hợp cả vị giác, thị giác lẫn khứu giác trong khi ăn và thuận tiện hơn trong khi trộn chúng lại với nhau. Ðôi khi sự ngon miệng cũng được đem lại chính từ cảm giác mới lạ và tính sáng tạo. Ðiều đó còn tạo nên sự thích thú trong từng người vì được chính tay mình lựa chọn và pha chế lấy món ăn. Một điều khác lạ ở đây là không sử dụng nước dừa trong các món chè mà có thể thay vào đó là sữa tươi hoặc sữa đặc có đường. Ngoài ra, khi đến đây còn có thể thưởng thức các loại nước ép trái cây tươi nguyên chất giàu vitamin, các loại sinh tố lạ miệng hoặc trái cây ướp lạnh thật hấp dẫn. Các loại nước ép và sinh tố được chế biến ngay tại chỗ nên bạn có thể yên tâm về chất lượng cũng như vệ sinh trong quá trình chế biến. Các loại chè, cocktail ở đây có giá từ 4.000 - 8000 đồng.
Chè +Yên Đỗ 79 Lý Chính Thắng F8 Q3 . 3-4 nghìn/ly +75 Trần Huy Liệu .3-8nghìn/ly +Thái 380 Nguyễn Tri Phương ( từ ngã tư 3/2 - Nguyễn Tri Phương tới ngã tư Nguyễn Tri Phương - Vĩnh Viễn ) có rất nhiều chè Thái ( sầu riêng ), giá 7k/ly ăn phê lòi +Chè nóng : ngay ngã 3 Ng Cư Trinh với Cống Quỳnh 1000 1 chén nhưng ngon cực.
Chè Hà Ký 140 Châu Văn Liêm, quận 5. Các loại chè theo phong cách Tàu, rất khác lạ, có thể ăn nóng hoặc lạnh, giá từ 4500-9000/phần. Ngoài ra chỗ này có món bánh ướt và bánh cuốn cực ngon giá 15,000/dĩa Thạch chè Lộc Tài 61 Nguyễn Duy Dương, quận 5. Các loại chè đặc biệt là kem và chè Singapore giá 3000-13,000/ly Thạch chè An Đô gần nhà sách Nguyễn Văn Cừ. Quán nhỏ giá hơi cao nhưng chè cực ngon giá 5000-15,000/ly Thạch chè Hiển Khánh Nguyễn Đình Chiểu, quận 3. Chè thạch các loại sen, nhãn, dừa, thốt nốt, đậu xanh đánh, sâm bổ lượng … giải nhiệt tốt, giá 2000-7000/ly
*************
Đấy là phần tui copy, bi giờ, là đến phần những quán ăn tui thích nè.Thực ra tui ko phải dân SG, chỉ là sv tỉnh khác thui, nên cũng ko bít rành SG lém.En uống cũng chỉ mí quán quen thường ngồi thui, vì đã ngồi được, hợp quán nào là cứ ngồi đấy.Những chỗ tui kể cũng là bình dân thui nhá, dân nghèo muh, lèm giề được en sang.Tớ chỉ nhớ được chỗ thui chứ chả nhớ được số nhé, pà kon có lòng tìm thì cứ đến đấy mà hỏi thăm, ai cũng bít hít
- Hủ tiếu xào bò :gần chợ Nguyễn Tri Phương trên đường NGô Quyên ấy, có một con hẻm bán nhiều ơi là nhiều món en. Giá cũng tương đối hì hì. Tui thích nhất là hủ tiếu xào bò ở đấy, 12k/tô.Rẻ muh.
-Cơm chiên Dương châu : có một đùi gà béo ơi là béo, nằm ở đường NGô Quyền lun, gần trường ĐH Hồng Bàng á .Giá lad 20k/phần. Àh, hình như lên giá rùi pà kon ơi, 25k thì phải
-Trái cây : trên đường Nguyễn Cảnh Chân bít bao nhiêu là quán. Nhưng ko phải quán nào cũng ngon đâu.Tui đi thử hít tất cả rùi đấy. Rút ra là, quán bên tay phải, cứ chạy cứ chạy, quán cuối cùng đấy, gần gần dzới quán cơm chay rùi đó, quán đấy là ngon nhất.5k/dĩa.Lần nào tui cũng phải ăn 3 dĩa mới thui
-Cafe-kem: tui thấy không khí ở Cát Đằng, 62 Trần Quang Khải được, vì quán đấy to.HOặc SÀnh điệu trên CMT8 ấy.Kem ko phải là chủ đạo trong quán, nhưng mà tui thấy nó rất ngon đấy
-Bò kho:ở chỗ chung cư, gần ngã 4 Ngô Quyền-Nguyễn Chí Thanh á, 12k/ phần, ngon ơi là ngon
-Sinh tố : ngay chợ Thị Nghè nè, 8k-10k, ngon lém lém.
-Hột vịt lộn xào me: trong hẻm gần chợ Thị Nghè á, ngay chỗ CA P19 dzô đó pà kon.4k/hột.Yên tâm là phải ăn 3,4 trứng trở lên mới dzìa được.
-Chè Thái :380 Nguyễn Tri Phương .Cái nì trong bài kia có rùi.
-Xôi gà : gần chợ bà Chiểu á, ko nhớ được chỗ nào.Ai mún ăn chở tui đi ăn rùi tui chỉ cho.
-Bò lá lốt : ở trên Tôn Đức THắng, 8k/phần, ngon lắm pà kon ơi
-Ốc xào : nằm trong một con hẻm ở Huỳnh Tịnh Của, Q 3, gần chợ Tân Định á, cũng dễ tìm lém. 27k/phần.ăn với bánh đa, đậm đà hương vị miền Trung
-Bún nước lèo Sóc Trăng : ở quán Ngon trêN nam Kì Khởi Nghĩa, hoặc 96, Phạm Hữu chí, P 12 Q 5.ăn ghiền lun
Copy tu blog meo trulii
http://blog.360.yahoo.com/blog-5LwVtH8labPS5w9rLUGeGg--?cq=1&p=372
*************
1.ĂN
- Quán Tây Hồ to đùng trên đường Trần Cao Vân chuyên bán bún chả Hà Nội, bánh tôm, chả giò.. chiên ngon cực. Giá cả thì chỉ trên dưới 30,000/phần thui. - Quán Bún bò ở đường Trần Quốc Toản, ngay con hẻm đối diện xeo xéo ngã ba Huỳnh Tịnh Của và Trần Quốc Toản. Chỗ ngồi tuy có vẻ xuề xòa nhưng tô bún thì chất lượng cực kỳ.+ 115 Bùi Thị Xuân Q1 ( ngay góc ngã ba Bùi Thị Xuân - Cống Quỳnh ) 10 nghìn/tô + 19bis Trần Cao Vân Q1 ( ngay gần ngã tư Hai Bà Trưng - Trần Cao Vân ) 8 nghìn/tô nhỏ , 9 nghìn/tô lớn chất lượng + 110a Nguyễn Du ( chính giữa báo công an và nhạc viện thành phố ) 10 nghìn/tô + 1241, 3 Tháng 2 Q10, 10 nghìn/tô chất lượng như vàng - Quán bún riêu cua ốc trong hẻm 14 Kỳ Đồng, chú ý qua hết tất cả những quán ăn ở phía ngoài rùi quẹo vào một hẻm nhỏ nữa bên tay phải là vào một sân chung cư rộng rãi. Quán ăn này nằm "bí mật" như trong địa đạo nhưng lúc nào cũng đông nghẹt người "hâm mộ". Có món ốc hấp lá gừng và món ốc xào chuối ngon cực. Giá cũng từ 7,000 đến trên 10,000/món thui thì phải. Quá rẻ. - Quán ăn hủ tiếu chay trên đường Trần Đình Xu, khoảng 3,000 đến 4,000 /tô, cực rẻ. hehe. Quán này thỉnh thoảng một số ngôi sao ca nhạc đi Spacy đến măm nữa. - Mì vịt tiềm (chỉ bán buổi tối): đầu hẻm đường Ly’ Chính Thắng, gần ra tới vòng xoay 3 tháng 2, 15.000/phần , trên đường Phan Đình Phùng ( gần chợ Phú Nhuận ) . 26 nghìn 1 tô chất lượng . 1 tiệm trong hẻm ở đường Nguyễn Tri Phương gần ngay ngoài đường . Giá rất sinh viên 11 nghìn 1 tô ( hồi đầu chỉ 10 nghìn ) - Bánh đa cua: trong hẻm đầu tiên trên đường Hồng Hà, gần sân bay Tân Sơn Nhất, 8000/tô - Bún riêu cua (chỉ bán buổi tối): đường An Dương Vương, gần ngã tư Nguyễn Duy Dương, 5000/tô - Bún riêu giò (chỉ bán buổi trưa chiều): đường Nguyễn Cảnh Chân, 8000 – 10.000/tô - Cơm gà xối mỡ: quán Lão Hương Thân, góc đường Ngô Quyền và Trần Hưng Đạo, Q5 - Bò beefsteak: Nam Sơn trên đường Nguyễn Thị Minh Khai hoặc Nam Kỳ Khởi Nghĩa 12.000 – 15.000/phần +Hoả Diệm Sơn 41 Võ Văn Tần và 102 Cao Thắng 20 nghìn/phần +1 tiệm đối diện hồ bơi Kỳ Đồng trên đường Kỳ Đồng , ngon mà rẻ lắm . Chỉ 13 ngàn 1 phần ( gần bánh bèo Thanh Nga ) +1 tiệm nằm trên đường An Dương Vương thì phải . 15 ngàn 1 phần - Beefsteak: Hỏa Diệm Sơn, trên đường Võ Văn Tần, 18.000 – 20.000/phần - Xôi gà 111 Bùi Thị Xuân Q1 ( gần bún bò ) giá dao động từ 6 nghìn - 12 nghìn - Bánh mì 122c Bùi Thị Xuân Q1 . Ngon cực . Giá chỉ 4 nghìn/ổ - Cơm tấm Ba Ghiền trên đường Đặng Văn Ngữ ( đối diện trường Phú Nhuận ), miếng sườn to như cái dĩa , ăn phê mún chít . 11 nghìn/dĩa - Mì gõ bên cạnh trường Đồng Khởi . Giá ( chưa cập nhật ) - Bánh bèo Thanh Nga ( đúng gốc Huế ) nằm trong hẻm 45b Kỳ Đồng ( đối diện hồ bơi Kỳ Đồng ) ngon nhất trong những tiệm bánh bèo đã ăn . 8 nghìn/dĩa - Phá lấu +bờ kè , chạy từ ngã tư Nguyễn Thị Minh Khai - Hai Bà Trưng tới cầu Thị Nghè thì rẽ trái vào bờ kè đi 1 xíu sẽ thấy ngã 3 . Rẽ trái vào sẽ thấy toàn bán phá lấu . Ăn ở tiệm trong cùng là ngon nhất . 5 nghìn/chén +Cô Oanh 200/20 Xóm chiếu, P.14, Q.4, TP. Hồ Chí Minh . Điện thoại 9000384 . Vào Q.4 hỏi đường xóm chiếu, chợ 200, tới chợ hỏi quán phèo hoặc phá lấu cô Oanh - Khu ăn uống tổng hợp nằm trong 1 cái hẻm trên đường Võ Văn Tần ( gần ngã tư Võ Văn Tần - CMT8 ) có rất nhiều món để lựa chọn - Hủ tíu Nam Vang Hoàng nằm ở ngay ngã tư Vĩnh Viễn - Nguyễn Tri Phương . Giá 8 nghìn/tô , ăn ngon lém - Phở gà hẻm 14 Kỳ Đồng , đi vào trong sẽ gặp 1 tiệm phở rất đông , ăn ngon vãi . 8 nghìn/tô - Bún riêu cua ốc trong hẻm 14 Kỳ Đồng đi sâu vô hơn nữa là gặp . 8 nghìn 1 tô ăn phê lắm - Bánh canh cua ngay góc Trần Đình Xu - Cao Bá Nhạ . Cách đây 1 năm mấy 8000/1 tô - Súp cua : đối diện chợ bà chiểu buổi chiều , 3000 1 tô, nếu thích mua thêm 2000 cua , ăn một chén thoải mái - Súp óc heo : đâu đó gần khu đại học ktế NG TRI PHUƠNG , 3000 chén súp , 7000 bộ óc heo - Gà nướng Dziệt Nam , nằm dọc theo đường Vĩnh Viễn từ Ngô Gia Tự - Vĩnh Viễn tới Nguyễn Tri Phương - Vĩnh Viễn có 3,4 tiệm bán gà nướng phết mật ong ăn rất phê . 40 nghìn/con (cái này anh em để nhậu thì hết ý )- Bánh khọt Cô Ba Vũng Tàu 59b Cao Thắng - Bánh xèo Đinh Công Tráng ( ngay ngã ba Hai Bà Trưng-Đinh Công Tráng quẹo vào ) . Giá mắc - Sủi cào , há cảo , cảo chạp nằm trên đường Hà Tôn Quyền, ngay góc ngã 3 Hà Tôn Quyền - 3 tháng 2 - Đồ chay : cuối đường Trần Đình Xu . 3000 1 tô phở chay, mì chay , hủ tiếu chay . Đừng khinh thường nhá , hơi bị nổi tiếng đó . Có lúc ngày rằm , ca sĩ Thu Minh đi chiếc xe hơi lại đó ăn luôn đó , ngon lắm - Đồ tàu cơm gà Đông Nguyên ở góc Nguyễn Trãi với Châu Văn Liêm , bán đủ từ mấy món bình thường tới mấy món đặc biệt . Trước khi đi có ăn óc heo tiềm thuốc bắc ở đó, ngon lắm. Giá thì tùy món , từ 8000->60000- Nhà hàng Dìn Kí 48-50 Lê Thị Hồng Gấm Q1 . Chắc Dìn Kí đã quá nổi tiếng nên mình kô cần quảng cáo thêm . Nơi đây hội đủ 3 yếu tố : ngon , bổ , rẻ . Có đầy đủ loại hình phục vụ : ăn riêng gọi món , buffet , ... Ngoài cổng có cái bảng tổ bố ghi giá cả cho bà con đỡ sợ khi vào . - Làng nướng Nam Bộ nằm trên đường CMT8 ( gần ngã ba CMT8-Tô Hiến Thành ) không gian đẹp , phục vụ rất tốt , các món nướng ăn rất ngon , cũng là 1 chỗ ăn lí tưởng . Nếu đi 2 người thì khoảng 100 ngàn tất cả . - Gà nướng Pháp Letoire 354 Võ Văn Tần , thực đơn gồm 30 món đặc biệt là món Gà Nướng Pháp, Bò, Cừu, Bò nấu rượu vang, Cơm gà và Kem chuối Lần đầu tiên ăn 1 chỗ có thuế GTGT 10% . Khoảng 25-35 nghìn/phần - Quán nướng Chiều nay kiểu Nga 30B Võ Văn Tần Quận 3 , rất nhiều món ngon và độc đáo như : kangaroo nướng , đà điểu nướng , cà ri dê , xúc xích nướng , heo nướng kiểu Nga , ... , giá rất hợp lí 30-55 ngàn/món hehe - Mì ý thì mình thấy ở Mahhatan ngay gần trường mình là đc còn Pizza thì bạn có thể ra Monaco hay Roma đều đc nhưng mà ăn ở California ngay đường Trần Cao Vân thì ngon hơn.Chỗ đó còn cho thực khách tự làm Pizza nữa giá thì cũng hơi mắc
- Quán ốc nằm khuất trong 1 con hẻm đường Trương Định vậy mà người ta kéo nhau đến, người này truyền lại người kia, đến bây giờ đã trở thành quá quen thuộc, 1 địa chỉ ko thể thiếu trong sổ tay những ai thích ốc..... Nếu bạn nào muốn thử hãy đi theo chỉ dẫn của mình nhé, cuối đường Trương Định, hẻm bên tay phải gần Bờ Kè - quán ốc Thanh Long
-Ăn món Huế ở quán Ruốc : quán Ruốc, 158 Trần Huy Liệu, phường 15, quận Phú Nhuận, TP HCM, đã được nhiều người sành ăn món Huế tìm đến. Bởi vì theo họ món ăn ở đây đúng là Huế. Món đinh của Ruốc chính là bánh khoái được giới thiệu là nguyên mẫu ở cầu Đông Ba, nổi tiếng một thời ở Huế. - Cháo mực Thanh Sơn 144 Nguyễn Đình Chiểu f6 q3 . 5 nghìn/tô - Quán Tri Kỷ , ngay góc ngã tư Lê Văn Sỷ - Phạm Văn Hai, đầy đủ tất cả các món ăn 3 miền, từ heo, bò, gà, dê cho tới chuột, dơi, nhím cho tới cá hồi, cá mập, cá Nhật, cá đuối cho tới nai, cheo, hoẵng, kangoroo ... Nếu các bạn thích các món lạ thì nên ghé wán này. Giá phải chăng : 30-60 ngàn/món hoặc lẩu - Quán Say-Yes, 39 Đinh Công Tráng, quận 1. TP HCM. Ấn tượng đầu tiên khi đến đây là sự lắng đọng của một không gian sạch xanh và yên tĩnh. Say Yes có bóng một vườn treo rầm rì nhỏ xinh qua khung cửa sổ, có hình một khu vườn thảo mộc, ao bèo xanh mát dẫn lối lên cầu thang và có tiếng nhạc dịu dàng bên những bức tranh sơn dầu vẽ hoa trên tường lấp lóa. Những chi tiết tưởng nhỏ ở Say Yes cứ thủ thỉ dẫn dắt người ta xa dần cái không gian bận rộn tấp nập bên ngoài. Nhưng món ăn ở đây mới là điều để người ta nhớ lâu nhất. Hơn 100 món ăn Việt, Âu, Á là những sáng chế của đầu bếp Say Yes. Món Bách vân kim chi chẳng hạn. Giò heo nướng vàng ươm được trình bày cùng kim chi muối dưa chuột bé tin hin, cho hương thơm lạ, chua ngọt. Hay như món chả đùm đặc trưng của nhà hàng. Say Yes thay đổi thực đơn mỗi tháng. Có thể hôm nay thực khách được đổi khẩu vị với với món lẩu cá điêu hồng nấy khoai cao béo ngậy nhờ nước lèo nêm nếm từ chính thịt cá tươi và khoai cao vân tím. Thì tháng sau khách lại được thưởng thức món đuổi heo chiên giòn rụm, hay cá chẻm cuốn tôm sốt chanh thơm lựng. - Quán cơm tám Đồng Xuân - 21 Trần Cao Vân, quận 1, TP HCM Món lẩu vịt nấu sấu mỗi năm chỉ có vào mùa có trái sấu mà thôi. Cách chế biến cũng khá công phu. Vịt lựa con vừa béo nhưng phải còn tơ thì lúc nấu trong lẩu không bị dai. Vịt làm lông, dùng gừng và rượu rửa sạch trong ngoài để khử mùi. Chặt miếng kèm với gừng sợi và ớt sợi xếp ra đĩa. Sấu cho vào nước nấu cho tơi thịt ra, như vậy nước dùng mới đậm hương vị đặc trưng của sấu, nêm nếm cho vừa ăn. Khoai môn cắt vuông như quân cờ. Su hào, cà rốt, củ cải cắt dài cỡ hai lóng tay. Rau muống ngắt lấy phần đọt cùng đầu hành cắt đoạn. Tất cả chuẩn bị sẵn, cho nước dùng vào lẩu nấu trên bếp thì bắt đầu cho khoai môn và các loại rau củ vào. Nước sôi vài dạo, cho thêm bắp trái cắt khoanh và ớt sừng vào. Nhờ bắp mà nước lẩu sẽ tăng thêm vị ngọt thơm. Quán chỉ bắt đầu từ 10h30 đến hết buổi trưa (khoảng 14h30). Khách Sài Gòn muốn tìm hiểu hương vị Bắc có thể tìm đến. Còn khách Bắc dường như một tuần dăm ba lần đều ghé đến tìm lại khẩu vị quen thuộc từ bé của mình, đúng như câu slogan của quán: "Không chỉ là hương vị Bắc, mà là nguyên gốc". - Bún chả cá 40 Trần Cao Vân quận 1 tp HCM. Quán khá lớn, sang trọng nhưng vẫn giữ địa chỉ làm tên quán. Nét đặc sắc ở đây là món bún chả cá, bún bò bán buổi sáng khá ngon và cách khuyến mãi đi kèm khá ấn tượng. Món bún chả cá ở đây thoạt trông đơn giản, không nhiều nguyên liệu rườm rà. Phần chả dùng chung với bún chỉ có hai loại chả cá, một loại chiên và một loại hấp nhưng khá ngon, thật ngọt và dai. Điểm đặc biệt nằm ở nước dùng của tô bún. Nước dùng ngọt, nêm nếm vừa miệng và có vị chua của khóm. Đi kèm bún là một loại sa tế khá đặc biệt, chua chua ngọt ngọt chấm kèm với chả cá để ăn thật hợp. Bún ngon, giá 16.000 đồng/tô và khách có thể yêu cầu một ly cà phê đen, đá hoặc một ly trà Lipton hay Nestea miễn phí. Vào buổi trưa, quán kinh doanh cơm trưa văn phòng, giá 13.000 đồng/phần với 3 món gồm món mặn, món xào và canh. Mỗi ngày quán có một thực đơn khác nhau. Bên cạnh đó có những món ăn tự chọn cố định, thiên nhiều về các món Bắc như thịt đông, giả cầy, ốc chuối, cá chép nấu riêu… và một số món quen thuộc như cá thu chiên, bò xào hành cần… giá trung bình 10.000 đồng/món. Buổi tối quán trở thành một quán cà phê dành cho giới trung niên, có một không gian nhỏ để khách có thể nghe hoặc tự hát những bản nhạc trữ tình, nhạc tiền chiến với những nhạc công của quán đệm đàn. - Nhà hàng L’Orient 148 Trần Hưng Đạo, quận 1, TP HCM. Một phần 3-4 người ăn, giá chỉ có 159.000 đồng, khách được chọn 6 đĩa hải sản từ cá ngừ đại dương, sò điệp, mực, bạch tuộc, tôm sú, cua lột, cua sasumi, cá hồi, hào, bò, gà, heo... Nếu chỉ có 2 người, bạn có thể gọi nồi lẩu nhỏ giá 99.000 đồng/phần với 3 đĩa hải sản tự chọn. Ngoài ra, còn có các loại bánh hải sản kiểu Thái, các loại nấm, tàu hủ non... ăn kèm với giá 10.000 đồng/đĩa. Song điểm đặc biệt của lẩu hải sản Metropole là... hoa! Rau nhúng lẩu có đến mấy loại hoa: hoa so đũa tím, hoa so đũa trắng, hoa cải, bông bí, bông ly, hoa thiên lý, hoa hẹ, bông điên điển... Dùng kèm hoa là cải: cải ngồng, cải con, cải xanh, bó xôi, tần ô (cải cúc), cải thìa... Bộ sưu tập hoa và cải ở món lẩu hoa hải sản Metropole khá độc đáo. Khó mà tìm thấy nhà hàng lẩu nào có đầy đủ một bộ sưu tập rau độc đáo như vậy. Điểm khác biệt thứ hai của nhà hàng này là nước chấm! Bạn sẽ được giới thiệu đến 4 loại nước chấm: sốt (sauce) kiểu Thái, sốt cay, sốt tôm và muối tiêu chanh. Nếu là dân sành ăn... lẩu, bạn sẽ phát hiện ra ngay lẩu hoa hải sản ở Metropole là một sự sáng tạo hòa trộn giữa món lẩu suki nổi tiếng của Thái Lan, lẩu hải sản Việt nhưng được cách điệu trong hương vị các loại hoa rất Việt Nam. Vì thế, thưởng thức lẩu hoa, cắn miếng hải sản nhúng vào nồi nước lẩu chua cay, người ăn cảm nhận ngay hương vị các loại hoa hòa quyện thanh thoát đến khó tả. - Quán cua 9 món 290/3 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, quận 3. Quán nằm trong khu cư xá gần cầu Nguyễn Văn Trỗi, TP HCM. Khung cảnh khá ấm cúng với tông màu vàng nâu tươi tắn. Trang trí trên tường là hình ảnh những món ăn đặc sắc làm từ cua trông hấp dẫn. Để thưởng thức trọn vẹn hương vị cua, quán có món cua lột xóc tỏi ớt. Cua lột chỉ tẩm qua trứng rồi chiên giòn. Sau đó tỏi, ớt khô, ớt bột, hành cho vào chảo xóc với cua và bơ tươi. Do cua hoàn toàn không tẩm ướp, lúc này các gia vị sẽ thấm từ ngoài vào trong, do đó hương vị tươi mới của cua vẫn còn nguyên. Hay món salad tôm cua là một sự kết hợp của món Âu và Việt. Các loại rau được trộn cùng xốt mayonnaise, dầu olive mang vị Âu, và tôm, cua được xào bằng gừng, hành, dầu phộng… cùng một ít rau thơm tạo nên một sự hòa quyện mùi vị thật mới lạ. Nếu bạn muốn thử cua nấu kiểu Singapore thì có món cua xốt tương ớt. Cua sau khi được chiên sơ cho vào nấu với một loại xốt đặc biệt theo bí quyết của quán. Đó là sự kết hợp của sa tế, nước cốt dừa và vị chua cùng màu đỏ phơn phớt của cà. Mùi vị của món cua xốt tương ớt khá độc đáo, hơi giống món cari nhưng không hẳn, vừa giống xốt sa tế nhưng lại có vị béo nhẹ. Ngoài những món cua, quán cũng có một số món ăn khác như bắp bò hầm thuốc bắc cùng 9 loại nấm để bồi dưỡng sức khỏe, sườn heo nướng kiểu Singapore… - Phố ăn uống chung cư Nguyễn Đình Chiểu, đường Hoàng Sa, quận 1. Phá lấu bánh mì 6000/phần, gỏi khô bò, canh bún 5000-6000/phần, sinh tố, trái cây tươi 4000-6000 Khu ăn uống chợ Hoà Hưng 539A Cách Mạng Tháng 8, quận 10. Nước mía sầu riêng, thơm, dâu, dừa 2000-3000/ly, bún mắm, bún Thái, bánh canh cua 9000/tô, bún bò Huế, bún mọc 8000/tô, bún thịt nướng, bún chả giò, bánh canh giò heo, bánh canh chả cá 7000/tô Phố ăn uống Vườn Đôi số 7 phường Tân Kiểng, quận 7. Bột chiên, mì xào, súp, sinh tố, trái cây tươi giá không ngờ chỉ từ 2000-4000/món Khu ăn uống Khánh Hội – Hoàng Diệu quận 4, qua cầu Muối. Bột chiên, xôi, gỏi, phá lấu, đặt biệt là phá lấu chiên rất lạ nhưng giá cũng chỉ 2000-5000/món Phố ăn cư xá Phế Lâm B, khu phố 9. Chè, sâm bổ lượng, sinh tố, bột chiên, gỏi khô bò, bò bía, há cảo, súp … hơn 50 món, chỗ ngồi rộng rãi, giá 3000-9000/món Phố ăn đường Bà Hạt đối diện cổng trường Nguyễn Tri Phương. Các món nghêu, ốc, gỏi khô bò, kem chiên, chè … giá từ 2000-15,000/món Phố ốc Trần Hưng Đạo hẻm kế nhà hàng Food Center. Tất cả các loại thuỷ hải sản và hột vịt lộn với đủ loại chế biến như xào me, xào tỏi, nướng mỡ hành, nướng đậu phộng … hột vịt lộn 4000/trứng, ốc 10,000-30,000/dĩa Nhà thờ Cha Tam đường Học Lạc có món cháo thập cẩm và bột chiên cực kì nổi tiếng giá 3000-5000/phần Phố bột chiên Võ Văn Tần đặt biệt là quán Đạt Thành. Ngoài bột chiên còn có nui chiên, khoai môn chiên, bánh hẹ chiên, bánh sắn chiên, bánh khoai môn chiên giá 7000-10,000/dĩa. Có thể thử gỏi cuốn, bì cuốn, bò bía, há cảo chiên hoặc hấp và gỏi khô bò giá 1000-5000/phần Bột chiên đường Nguyễn Án (Nguyễn Trãi quẹo phải, gần trường Mạch Kiếm Hùng) bột chiên mà không phải bột chiên, vị bột rất lạ không giống loại bột chiên thông thường. Giá 5000-7000/dĩa Cá viên chiên đường Trần Hưng Đạo B gần nhà sách Đại Thế Giới, quận 5. Chất lượng không chê vào đâu được nhưng có điều chỉ có thể mang về hoặc ăn vội vì quán rất nhỏ. Giá 3000-5000/xâu Cá viên chiên ngay ngã 3 Cách Mạng Tháng 8 và Sương Nguyệt Ánh, quận 1. Ngoài cá viên còn có tôm viên và bò viên chiên đồng giá 3000/xâu có gỏi chua ăn kèm cực ngon. Nên kêu thêm nước mía giá chỉ 2000/ly Bò bía An Dương Vương ngay trường ĐH Sư Phạm, quận 5 thì có thể chẳng đâu hơn vì tương chấm ngọt đậm, thêm đậu phộng rang và gì đó nữa làm ăn không ngán, ngoài ra còn gỏi khô bò, bắp xào, nước mía, giá chỉ 2000-6000/phần Và nói tới gỏi khô bò thì không thể bỏ qua công viên Lê Văn Tám, quận 3. Không bàn không ghế, ngồi vỉa hè nhưng lúc nào cũng đông vui, giá 4000/dĩa
*********************
2.KEM
-Quán kem Nhiệt Đới, góc Nguyễn Văn Thủ - Mạc Đỉnh Chi, nằm cạnh quán Cào Cào Vàng đó, ăn cũng rất ngon, giá từ 3000-8000. SF vào đó khoái nhất món kem cà phê, giá 6000d/ly. Quán này có bán tới tối. -Mây Hồng, đường Hồ Biểu Chánh,q.PN (gần ngã tư Nguyễn Văn Trỗi-Trần Huy Liệu, đối diện xeo xéo sân khấu kịch Phú Nhuận). Kem khá ngon, giá mềm ( 7.000-15.000/ly 4 viên). Ngoài ra không gian quán đẹp và thoáng, khá lãng mạng nữa. Thức uống khác cũng nhiều. -Kem Mỹ 31 mùi : 128 Paster, Quân 1 -kem Monta Rosa :125A Hai Bà Trưng , Q1 -kem Hoạ My :417B Nguyễn Đình Chiểu, Q.3 -Kem Pinky xuất hiện được khoảng 5 năm rồi. kem ở đây ngon thật, giá lại rẻ nưã. Bắt đầu vơí quán ở Sư Thiện Chiếu, bây giờ Pinky có tới 5, 6 quán rồi: Sư Thiện Chiếu, Ngô Thời Nhiệm,Trương Định, Huỳnh Văn Bánh, Bùi Thị Xuân .... và còn một chỗ mới mở nưã , quên mất tiu rồi. - KEM BỐ GIÀ Một quán kem nhỏ rất dễ thương và lịch sự,kem rất ngon,đặc biệt là kem Bố Già,các loại thức uống dao động từ 12.000 đến 22.000.Ngoài ra,ở đây còn có cả một thư viện sách thuộc loại quý hiếm,có cả sách ngoại văn dành cho người nước ngoài.Bạn có thể trầm tư bên trang sách,cạnh một ly kem,cảm giác rất tuyệt vời! Địa chỉ : 20 Hồ Hướng Nghiệp, Q1 (đối diện Vũ Trường Mưa Rừng)
Kem Bố già và Fanny (kem Pháp) giá mắc và hơi quá ngọt. -Kem Bạch Đằng đã có từ rất lâu, gắn bó với kỉ niệm một thời của rất nhiều người SG, nổi tiếng với món kem trái dưà đơn giản mà rất ngon. -Có một quán kem cũng thuộc loại "kì cựu" là quán kem Thiên Lý trên đường Nam Kì Khởi Nghĩa, ngày trước bán kem kí thôi, còn bây giờ mở cả quán kem máy lạnh luôn (!) -Có một quán Bar bán kem ngon tuyệt, mà theo SF là quán kem ngon nhất thành phố. Đó chính là quán Ciao. Ciao có 3 quán nhưng vào Ciao trên Nguyễn Huệ vẫn là nơi tuyệt nhất. Ở đây không chỉ có kem ngon với nhiều vị mà còn có khung cảnh, trang trí rất tuyệt. Mọi người có cơ hôji ghé vào đây thử xem nhé. GIá 9000/viên. Tuy vậy kem ngon vẫn còn tùy thuộc vào khẩu vị của mỗi người, tùy vào kí ức của mỗi người. Có khi quán thường nhưng chứa nhiều kỉ niệm đẹp cũng thành quán ăn ngon vậy !
Nước cam , bưởi 122b Bùi Thị Xuân Q1 . 4 nghìn/ly ( bịch ) wá chời cam còn hơn vào cafe 8 nghìn - 18 nghìn/ly cam có tí tẹo -Trái cây tươi , sinh tố : +Cuối đường Nguyễn Cảnh Chân Q1 , ngay góc ngã 3 Nguyễn Cảnh Chân - Trần Hưng Đạo , ngay chỗ Công An TP quẹo vào đi đến gần cuối đường . 4 nghìn/dĩa trái cây ăn phê lòi +Ngay ngã tư Trần Quốc Thảo - Võ Thị Sáu có tiệm bán sinh tố trái cây ngon cực . Giá dao động 3-5 nghìn/ly -Kem Pinky ( 3 chi nhánh ) : +20bis Trương Định Q3 +55Bis Sương Nguyệt Ánh Q1 +Bà Huyện Thanh Quan ( gần trường Minh Khai , ngay ngã tư Bà Huyện Thanh Quan - Tú Xuơng )
Kem tươi Vũ Dũng (31A Trần Quốc Toản, quận 3) có đủ loại mùi như vani, socola, sầu riêng, dâu, dưa gang, khoai môn … giá chỉ 2000/cây, có hộp mang về Kem Baby (781/C3 Lê Hồng Phong, quận 10) kiến trúc quán hiện đại pha lẫn nét cổ điển sang trong. Ngoài các loại kem như Thuyền Babỵ, Huyền Thoại khá ngon quán còn có các loại nước ép trái cây tươi, giá từ 10,000-20,000/ly Kem MUN mập (41A Trần Quốc Thảo, quận 3) hãy thử kem Tamagochi là kem gói trong bánh su kem với coke, kem với đá bào, giá từ 10,000-40,000/phần Kem Ý Mely (343 Võ Văn Tần, quận 3 – 368 Vĩnh Viễn, quận 10) kem tươi 3000/cây, kem viên 6000/viên, kem ly 18,000-35,000/ly, kem hộp 4000-15,000/hộp Kem Ừ Nhé (20/C6 đường 3/2, quận 10, cư xá Nguyễn Trung Trực) kem cực rẻ chỉ cần 5000 là yên tâm, có chỗ ngồi ngoài ban công khá lãng mạn Kem 33 (tầng 33 Saigon Center) nơi đây ko chuyên về kem, chỉ được cái sang trọng và ngắm cảnh đêm SG là No.1, ghét ai cứ dẫn đến đây cho trả bill là … hihi giá min là 10USD Phố coctail đường Nguyễn Tri Phương khúc chợ Nhật Tảo. Đủ loại chè, sinh tố, coctail trái cây đặt biệt là coctail sữa và coctail Thái giá 5000-12,000/ly Quán “Sinh Tố” 142 Lý Chính Thắng, quận 3. Thức uống đủ loại, trái cây ướp lạnh, kem ngon nhưng giá cực kì rẻ chỉ 2000-10,000/phần
******************
3.CHÈ
Chè cocktail tự chọn có lẽ còn ít người biết đến - như với quán chè Hương Thắng-địa chỉ: 362 Lê Văn Sỹ, P.14, Q.3. Vào quán, các bạn sẽ bị cuốn hút bởi mùi hương của hơn 20 loại chè và mứt trái cây như: chè đậu xanh, chè đậu đỏ, mứt dâu, mứt chùm ruột, nhãn nhục, mứt thơm...Thú vị hơn nữa là có thể tự tay pha chế cho mình một món cocktail ưa thích. Mỗi loại có một màu sắc và hương vị đăc trưng. Hương vị mỗi đĩa cocktail lại tùy thuộc vào số lượng các món mà bạn chọn. Chỉ với 6.000 đồng bạn sẽ được tự do chọn tất cả các loại chè vào một chén, sau đó sẽ được chủ quán cho lên một đĩa đá bào cùng với sữa tươi và một ít nước đường. Nhiều thực khách vào đây thắc mắc về kiểu ăn chè cocktail bằng đĩa. Khi thưởng thức bằng đĩa, bạn có thể kết hợp cả vị giác, thị giác lẫn khứu giác trong khi ăn và thuận tiện hơn trong khi trộn chúng lại với nhau. Ðôi khi sự ngon miệng cũng được đem lại chính từ cảm giác mới lạ và tính sáng tạo. Ðiều đó còn tạo nên sự thích thú trong từng người vì được chính tay mình lựa chọn và pha chế lấy món ăn. Một điều khác lạ ở đây là không sử dụng nước dừa trong các món chè mà có thể thay vào đó là sữa tươi hoặc sữa đặc có đường. Ngoài ra, khi đến đây còn có thể thưởng thức các loại nước ép trái cây tươi nguyên chất giàu vitamin, các loại sinh tố lạ miệng hoặc trái cây ướp lạnh thật hấp dẫn. Các loại nước ép và sinh tố được chế biến ngay tại chỗ nên bạn có thể yên tâm về chất lượng cũng như vệ sinh trong quá trình chế biến. Các loại chè, cocktail ở đây có giá từ 4.000 - 8000 đồng.
Chè +Yên Đỗ 79 Lý Chính Thắng F8 Q3 . 3-4 nghìn/ly +75 Trần Huy Liệu .3-8nghìn/ly +Thái 380 Nguyễn Tri Phương ( từ ngã tư 3/2 - Nguyễn Tri Phương tới ngã tư Nguyễn Tri Phương - Vĩnh Viễn ) có rất nhiều chè Thái ( sầu riêng ), giá 7k/ly ăn phê lòi +Chè nóng : ngay ngã 3 Ng Cư Trinh với Cống Quỳnh 1000 1 chén nhưng ngon cực.
Chè Hà Ký 140 Châu Văn Liêm, quận 5. Các loại chè theo phong cách Tàu, rất khác lạ, có thể ăn nóng hoặc lạnh, giá từ 4500-9000/phần. Ngoài ra chỗ này có món bánh ướt và bánh cuốn cực ngon giá 15,000/dĩa Thạch chè Lộc Tài 61 Nguyễn Duy Dương, quận 5. Các loại chè đặc biệt là kem và chè Singapore giá 3000-13,000/ly Thạch chè An Đô gần nhà sách Nguyễn Văn Cừ. Quán nhỏ giá hơi cao nhưng chè cực ngon giá 5000-15,000/ly Thạch chè Hiển Khánh Nguyễn Đình Chiểu, quận 3. Chè thạch các loại sen, nhãn, dừa, thốt nốt, đậu xanh đánh, sâm bổ lượng … giải nhiệt tốt, giá 2000-7000/ly
*************
Đấy là phần tui copy, bi giờ, là đến phần những quán ăn tui thích nè.Thực ra tui ko phải dân SG, chỉ là sv tỉnh khác thui, nên cũng ko bít rành SG lém.En uống cũng chỉ mí quán quen thường ngồi thui, vì đã ngồi được, hợp quán nào là cứ ngồi đấy.Những chỗ tui kể cũng là bình dân thui nhá, dân nghèo muh, lèm giề được en sang.Tớ chỉ nhớ được chỗ thui chứ chả nhớ được số nhé, pà kon có lòng tìm thì cứ đến đấy mà hỏi thăm, ai cũng bít hít
- Hủ tiếu xào bò :gần chợ Nguyễn Tri Phương trên đường NGô Quyên ấy, có một con hẻm bán nhiều ơi là nhiều món en. Giá cũng tương đối hì hì. Tui thích nhất là hủ tiếu xào bò ở đấy, 12k/tô.Rẻ muh.
-Cơm chiên Dương châu : có một đùi gà béo ơi là béo, nằm ở đường NGô Quyền lun, gần trường ĐH Hồng Bàng á .Giá lad 20k/phần. Àh, hình như lên giá rùi pà kon ơi, 25k thì phải
-Trái cây : trên đường Nguyễn Cảnh Chân bít bao nhiêu là quán. Nhưng ko phải quán nào cũng ngon đâu.Tui đi thử hít tất cả rùi đấy. Rút ra là, quán bên tay phải, cứ chạy cứ chạy, quán cuối cùng đấy, gần gần dzới quán cơm chay rùi đó, quán đấy là ngon nhất.5k/dĩa.Lần nào tui cũng phải ăn 3 dĩa mới thui
-Cafe-kem: tui thấy không khí ở Cát Đằng, 62 Trần Quang Khải được, vì quán đấy to.HOặc SÀnh điệu trên CMT8 ấy.Kem ko phải là chủ đạo trong quán, nhưng mà tui thấy nó rất ngon đấy
-Bò kho:ở chỗ chung cư, gần ngã 4 Ngô Quyền-Nguyễn Chí Thanh á, 12k/ phần, ngon ơi là ngon
-Sinh tố : ngay chợ Thị Nghè nè, 8k-10k, ngon lém lém.
-Hột vịt lộn xào me: trong hẻm gần chợ Thị Nghè á, ngay chỗ CA P19 dzô đó pà kon.4k/hột.Yên tâm là phải ăn 3,4 trứng trở lên mới dzìa được.
-Chè Thái :380 Nguyễn Tri Phương .Cái nì trong bài kia có rùi.
-Xôi gà : gần chợ bà Chiểu á, ko nhớ được chỗ nào.Ai mún ăn chở tui đi ăn rùi tui chỉ cho.
-Bò lá lốt : ở trên Tôn Đức THắng, 8k/phần, ngon lắm pà kon ơi
-Ốc xào : nằm trong một con hẻm ở Huỳnh Tịnh Của, Q 3, gần chợ Tân Định á, cũng dễ tìm lém. 27k/phần.ăn với bánh đa, đậm đà hương vị miền Trung
-Bún nước lèo Sóc Trăng : ở quán Ngon trêN nam Kì Khởi Nghĩa, hoặc 96, Phạm Hữu chí, P 12 Q 5.ăn ghiền lun
Copy tu blog meo trulii
http://blog.360.yahoo.com/blog-5LwVtH8labPS5w9rLUGeGg--?cq=1&p=372
Subscribe to:
Posts (Atom)